Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Thắm |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7/4
Giáo viên dạy : LÊ THỊ HỒNG THẮM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy đọc thuộc lòng khổ thơ cuối
của bài thơ và nêu nội dung ý nghĩa của bài. (6 điểm)
Câu 2: Nghệ thuật nổi bật nào được dùng nhiều trong
bài thơ ? (Chọn câu đúng nhất) (2 điểm)
Tả cảnh ngụ tình ;
b) So sánh;
c) Điệp ngữ;
d) Chơi chữ.
Câu 3: Nêu nhận xét của em về tình bà cháu trong
bài thơ bằng một câu ngắn gọn. (2 điểm)
Bài thơ “Tiếng gà trưa”
(Xuân Quỳnh)
c) Điệp ngữ
Bến Tre dừa ngọt sông dài
Nơi chợ Mỏ Cày có kẹo nổi danh
Kẹo Mỏ Cày vừa thanh vừa béo
Gái Mỏ Cày vừa khéo vừa ngoan.
Tuần 15 Tiết 57
Văn bản
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
Thạch Lam
Nhà văn Thạch Lam
(1910 – 1940)
Tập tùy bút
Hà Nội
băm sáu phố phường
(1943)
Bố cục bài văn : 3 phần
Phần 1 : 2 đoạn đầu Nguồn gốc của cốm.
Phần 2 : đoạn thứ 3 Ca ngợi giá trị của cốm.
- Phần 3 : đoạn cuối Bàn về sự thưởng thức cốm.
Hồng cốm tốt đôi
Vũ Bằng nhận xét:
Thạch Lam yêu sự sống hơn bất kỳ ai. Anh quý từ
cốc nước chè tươi nóng, trang trọng đưa lên
miệng uống một cách gần như thành kính... Như
thể cảm ơn trời đất đã cho mình sống để thưởng
thức ngon lành như vậy. Anh cẩn thận từng câu
nói với cô bán hàng vì sợ lỡ lời... Thạch Lam đi
đứng nhẹ nhàng… Anh là một người độc đáo có
tài lại khiêm nhường, người nhỏ mà nhân cách lớn...
:
Nghệ thuật:
- Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm.
Sáng tạo trong lời văn kể, tả chậm rãi, ngẫm
nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở
nhẹ nhàng.
III. Tổng kết:
2) Ý nghĩa văn bản :
Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm
giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam
về văn hóa và lối sống của người Hà Nội.
- Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu
chất thơ.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(2 phút)
2. Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, ca dao
có nói đến cốm
- Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì
Tương Bần, húng Láng còn gì ngon hơn?
- Nhứt cốm làng Vòng
Kẹo gương xứ Huế
Bánh bèo chợ Thủ
Bò hóc Sóc Trăng
- Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về làm cốm với anh thì về.
- Nghề chi ba vốn bốn lời
Theo nghề làm cốm cho đời ngọt thơm.
- Ngọt thơm hương cốm vòng
Nồng nàn mùi hoa sữa
Sen cuối hạ sắc hồng
Phượng huyền thôi rực lửa.
(Nguyễn Ngọc Giang, Tháng tám mùa thu )
- Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước )
Câu 1: Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc thể loại gì ?
A. Kí sự
B. Truyện ngắn
C. Tùy bút
D. Hồi kí
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2 : Câu văn “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước .... đồng quê nội cỏ An Nam.” nói đến vấn đề gì ?
A. Kể về nguồn gốc của cốm.
B. Ca ngợi giá trị của cốm.
C. Miêu tả cách thức làm cốm.
D. Bàn về sự thưởng thức cốm.
Câu 3 : Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm là :
A. Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng, giản dị mà sâu sắc
B. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị biểu cảm cao
C. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
D. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc diễn cảm nhiều lần bài văn.
- Đọc tham khảo một số đoạn văn của Thạch Lam viết về Hà Nội.
- Sọan bài : Chơi chữ
+ Xem, trả lời các câu hỏi SGK/163,166 + Sưu tầm thêm ca dao có sử dụng lối chơi chữ.
BUỔI HỌC KẾT THÚC
XIN CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
XIN CẢM ƠN VÀ TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO !
Giáo viên dạy : LÊ THỊ HỒNG THẮM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy đọc thuộc lòng khổ thơ cuối
của bài thơ và nêu nội dung ý nghĩa của bài. (6 điểm)
Câu 2: Nghệ thuật nổi bật nào được dùng nhiều trong
bài thơ ? (Chọn câu đúng nhất) (2 điểm)
Tả cảnh ngụ tình ;
b) So sánh;
c) Điệp ngữ;
d) Chơi chữ.
Câu 3: Nêu nhận xét của em về tình bà cháu trong
bài thơ bằng một câu ngắn gọn. (2 điểm)
Bài thơ “Tiếng gà trưa”
(Xuân Quỳnh)
c) Điệp ngữ
Bến Tre dừa ngọt sông dài
Nơi chợ Mỏ Cày có kẹo nổi danh
Kẹo Mỏ Cày vừa thanh vừa béo
Gái Mỏ Cày vừa khéo vừa ngoan.
Tuần 15 Tiết 57
Văn bản
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
Thạch Lam
Nhà văn Thạch Lam
(1910 – 1940)
Tập tùy bút
Hà Nội
băm sáu phố phường
(1943)
Bố cục bài văn : 3 phần
Phần 1 : 2 đoạn đầu Nguồn gốc của cốm.
Phần 2 : đoạn thứ 3 Ca ngợi giá trị của cốm.
- Phần 3 : đoạn cuối Bàn về sự thưởng thức cốm.
Hồng cốm tốt đôi
Vũ Bằng nhận xét:
Thạch Lam yêu sự sống hơn bất kỳ ai. Anh quý từ
cốc nước chè tươi nóng, trang trọng đưa lên
miệng uống một cách gần như thành kính... Như
thể cảm ơn trời đất đã cho mình sống để thưởng
thức ngon lành như vậy. Anh cẩn thận từng câu
nói với cô bán hàng vì sợ lỡ lời... Thạch Lam đi
đứng nhẹ nhàng… Anh là một người độc đáo có
tài lại khiêm nhường, người nhỏ mà nhân cách lớn...
:
Nghệ thuật:
- Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm.
Sáng tạo trong lời văn kể, tả chậm rãi, ngẫm
nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở
nhẹ nhàng.
III. Tổng kết:
2) Ý nghĩa văn bản :
Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm
giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam
về văn hóa và lối sống của người Hà Nội.
- Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu
chất thơ.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(2 phút)
2. Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, ca dao
có nói đến cốm
- Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì
Tương Bần, húng Láng còn gì ngon hơn?
- Nhứt cốm làng Vòng
Kẹo gương xứ Huế
Bánh bèo chợ Thủ
Bò hóc Sóc Trăng
- Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về làm cốm với anh thì về.
- Nghề chi ba vốn bốn lời
Theo nghề làm cốm cho đời ngọt thơm.
- Ngọt thơm hương cốm vòng
Nồng nàn mùi hoa sữa
Sen cuối hạ sắc hồng
Phượng huyền thôi rực lửa.
(Nguyễn Ngọc Giang, Tháng tám mùa thu )
- Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước )
Câu 1: Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc thể loại gì ?
A. Kí sự
B. Truyện ngắn
C. Tùy bút
D. Hồi kí
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2 : Câu văn “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước .... đồng quê nội cỏ An Nam.” nói đến vấn đề gì ?
A. Kể về nguồn gốc của cốm.
B. Ca ngợi giá trị của cốm.
C. Miêu tả cách thức làm cốm.
D. Bàn về sự thưởng thức cốm.
Câu 3 : Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm là :
A. Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng, giản dị mà sâu sắc
B. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị biểu cảm cao
C. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
D. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc diễn cảm nhiều lần bài văn.
- Đọc tham khảo một số đoạn văn của Thạch Lam viết về Hà Nội.
- Sọan bài : Chơi chữ
+ Xem, trả lời các câu hỏi SGK/163,166 + Sưu tầm thêm ca dao có sử dụng lối chơi chữ.
BUỔI HỌC KẾT THÚC
XIN CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
XIN CẢM ƠN VÀ TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)