Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chia sẻ bởi Lê Thị Chinh |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Chao mung thay co den tham du
Nguoi thuc hien:Le Thi Chinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỌC BÀI THƠ "TIẾNG GÀ TRƯA"
Của XUÂN QUỲNH
Tiết 57. 58
Một thứ quà của lúa non: Cốm
(Tuứy buựt cuỷa Thaùch Lam)
Tiết 57 VAấN bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
i. GI?I THI?U CHUNG
1. Tác giả :
- Là nhà vaờn nổi tiếng , thành viên của nhóm Tự lực vaờn đoàn .
- Ông có sở trường về truyện ngắn , một cây bút tinh tế nhạy cảm , đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc , cảm giác của con người
- Thạch Lam ( 1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Lân
2. Tác phẩm
- " Một thứ quà của lúa non Cốm " in trong tập tuỳ bút Hà Nội Baờm sáu phố phường (1943)
- Th? lo?i : Tựy bỳt tr? tỡnh
d.1/ Sự hình thành : Cốm
Đọc – tìm hiểu từ khó
Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục : 3 phần
b.Phương thức biểu đạt: Tự sự xen miêu tả và biểu cảm
c. Chủ đề : Ca ngợi nét đẹp văn hóa của Hà Nội
d. Phân tích
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
d. Phân tích văn bản :
d.1/ Sự hình thành : Cốm
- Từ hương thơm của lá sen trong hồ
- Từ hương thơm của lúa non -> trong
Cái vỏ xanh -> giọt sữa trắng thơm -> đọng lại -> một loạt
Cách chế biến để làm ra thứ cốm.
=>Một thứ quà thanh nhã và tinh khiết
Lúa nếp
d.2/ Giá trị đặc sắc của Cốm :
d.2/ Giá trị đặc sắc của Cốm :
d.3/ Cách thưởng thức : Cốm
Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả trong việc thưởng thức một món quà bình dị đã được tác giả thể hiện như thế nào ?
Bài tùy bút được kết thúc bằng lời đề nghị với những người mua cốm, Em có suy nghĩ gì trước những lời đề nghị đó ?
d.3/ Cách thưởng thức : Cốm
- Cốm không phải thứ quà của người ăn vội
- Ăn Cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ, mới thấy hết hương vị của lúa mới, của hoa cỏ dại …
=> Cái nhìn về văn hóa ẩm thực
…Vì thế, ăn miếng cốm cho ra miếng cốm, người ta cũng cần phải tỏ ra một chút gì thanh lịch, cao quý! Phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi, và nhất là phải ăn từng chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, chứ không được phũ phàng.
(Vũ Bằng)
…Ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng đòng, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng. Dịu dàng biết bao ! Mà cảm khái biết nhường nào!
- Vũ Bằng -
d.4/ Nghệ thuật
Sử dụng từ ngữ chọn lọc tinh tế
Kết hợp miêu tả và biểu cảm,nhận xét, bình luận, đánh giá thể hiện được tình cảm đối với món đặc sản bình dị nhưng mang phong vị của dân tộc
3. TỔNG KẾT
- Nghệ thuật: Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, từ ngữ chọn lọc tinh tế
- Nội dung: Ca ngợi một đặc sản bình dị của dân tôc Việt Nam.
4. LUYỆN TẬP :
1/ Sưu tầm một số ca dao, câu thơ nói về Cốm ?
2/ Giới thiệu một số đoạn văn nói về Cốm ?
“... Cốm Vòng quả là một thứ quà đặc biệt nhất trong mọi thứ quà của Hà Nội - đặc biệt vì cứ mỗi khi thấy gió vàng hiu hắt trở về thì lại nhớ đến Cốm, mà đặc biệt hơn nữa là khắp các “nẻo đường đất nước” chỉ có Hà Nội có cốm thôi...”
…Người ta kể chuyện rằng, về nghề làm cốm, người làng Vòng có mấy phương pháp bí truyền giữ kín; bố mẹ chỉ truyền cho con trai, nhất thiết không truyền cho con gái, vì sợ con gái đi lấy chồng phương xa sẽ đem phương pháp làm cốm đi nơi khác và do đó sẽ đem tai hại đến cho làng Vòng.
( Thương nhớ mười hai – Vũ Bằng )
“...Mỗi năm cứ thấy gió mùa thu nổi sóng trên đồng lúa miền Bắc là nhiều người lại nhắc đến cốm Vòng- cái món quà thổ ngơi thơm lành của ruộng lúa nếp ngoại thành thủ đô...Hình thù người gánh cốm (bán rong )cũng phần nào gợi lên cái phẩm chất của thứ quà giản dị, thơm thảo, hiền hậu, vừa chắc chắn, vừa tinh tế...”
( Cốm – Nguyễn Tuân )
G
Á
N
H
H
À
N
G
Cốm
* Bài tập về nhà :
1/Học thuộc lòng moät ñoaïn văn mà em thích
2/ Viết một đoạn văn ngắn cảm nghĩ về Cốm
3/ Sưu tầm những bài văn,câu thơ,câu ca dao viết về Cốm
* Soạn bài “ Chơi chữ”
Yêu cầu: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu:
+ Thế nào là chơi chữ?
+ Các lối chơi chữ thường gặp
Chao mung thay co den tham du
Nguoi thuc hien:Le Thi Chinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỌC BÀI THƠ "TIẾNG GÀ TRƯA"
Của XUÂN QUỲNH
Tiết 57. 58
Một thứ quà của lúa non: Cốm
(Tuứy buựt cuỷa Thaùch Lam)
Tiết 57 VAấN bản : Một thứ quà của lúa non: cốm
Thạch Lam
i. GI?I THI?U CHUNG
1. Tác giả :
- Là nhà vaờn nổi tiếng , thành viên của nhóm Tự lực vaờn đoàn .
- Ông có sở trường về truyện ngắn , một cây bút tinh tế nhạy cảm , đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc , cảm giác của con người
- Thạch Lam ( 1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Lân
2. Tác phẩm
- " Một thứ quà của lúa non Cốm " in trong tập tuỳ bút Hà Nội Baờm sáu phố phường (1943)
- Th? lo?i : Tựy bỳt tr? tỡnh
d.1/ Sự hình thành : Cốm
Đọc – tìm hiểu từ khó
Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục : 3 phần
b.Phương thức biểu đạt: Tự sự xen miêu tả và biểu cảm
c. Chủ đề : Ca ngợi nét đẹp văn hóa của Hà Nội
d. Phân tích
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
d. Phân tích văn bản :
d.1/ Sự hình thành : Cốm
- Từ hương thơm của lá sen trong hồ
- Từ hương thơm của lúa non -> trong
Cái vỏ xanh -> giọt sữa trắng thơm -> đọng lại -> một loạt
Cách chế biến để làm ra thứ cốm.
=>Một thứ quà thanh nhã và tinh khiết
Lúa nếp
d.2/ Giá trị đặc sắc của Cốm :
d.2/ Giá trị đặc sắc của Cốm :
d.3/ Cách thưởng thức : Cốm
Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả trong việc thưởng thức một món quà bình dị đã được tác giả thể hiện như thế nào ?
Bài tùy bút được kết thúc bằng lời đề nghị với những người mua cốm, Em có suy nghĩ gì trước những lời đề nghị đó ?
d.3/ Cách thưởng thức : Cốm
- Cốm không phải thứ quà của người ăn vội
- Ăn Cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ, mới thấy hết hương vị của lúa mới, của hoa cỏ dại …
=> Cái nhìn về văn hóa ẩm thực
…Vì thế, ăn miếng cốm cho ra miếng cốm, người ta cũng cần phải tỏ ra một chút gì thanh lịch, cao quý! Phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi, và nhất là phải ăn từng chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, chứ không được phũ phàng.
(Vũ Bằng)
…Ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng đòng, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng. Dịu dàng biết bao ! Mà cảm khái biết nhường nào!
- Vũ Bằng -
d.4/ Nghệ thuật
Sử dụng từ ngữ chọn lọc tinh tế
Kết hợp miêu tả và biểu cảm,nhận xét, bình luận, đánh giá thể hiện được tình cảm đối với món đặc sản bình dị nhưng mang phong vị của dân tộc
3. TỔNG KẾT
- Nghệ thuật: Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, từ ngữ chọn lọc tinh tế
- Nội dung: Ca ngợi một đặc sản bình dị của dân tôc Việt Nam.
4. LUYỆN TẬP :
1/ Sưu tầm một số ca dao, câu thơ nói về Cốm ?
2/ Giới thiệu một số đoạn văn nói về Cốm ?
“... Cốm Vòng quả là một thứ quà đặc biệt nhất trong mọi thứ quà của Hà Nội - đặc biệt vì cứ mỗi khi thấy gió vàng hiu hắt trở về thì lại nhớ đến Cốm, mà đặc biệt hơn nữa là khắp các “nẻo đường đất nước” chỉ có Hà Nội có cốm thôi...”
…Người ta kể chuyện rằng, về nghề làm cốm, người làng Vòng có mấy phương pháp bí truyền giữ kín; bố mẹ chỉ truyền cho con trai, nhất thiết không truyền cho con gái, vì sợ con gái đi lấy chồng phương xa sẽ đem phương pháp làm cốm đi nơi khác và do đó sẽ đem tai hại đến cho làng Vòng.
( Thương nhớ mười hai – Vũ Bằng )
“...Mỗi năm cứ thấy gió mùa thu nổi sóng trên đồng lúa miền Bắc là nhiều người lại nhắc đến cốm Vòng- cái món quà thổ ngơi thơm lành của ruộng lúa nếp ngoại thành thủ đô...Hình thù người gánh cốm (bán rong )cũng phần nào gợi lên cái phẩm chất của thứ quà giản dị, thơm thảo, hiền hậu, vừa chắc chắn, vừa tinh tế...”
( Cốm – Nguyễn Tuân )
G
Á
N
H
H
À
N
G
Cốm
* Bài tập về nhà :
1/Học thuộc lòng moät ñoaïn văn mà em thích
2/ Viết một đoạn văn ngắn cảm nghĩ về Cốm
3/ Sưu tầm những bài văn,câu thơ,câu ca dao viết về Cốm
* Soạn bài “ Chơi chữ”
Yêu cầu: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu:
+ Thế nào là chơi chữ?
+ Các lối chơi chữ thường gặp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)