Bài 14. Mặt phẳng nghiêng
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Thạc |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mặt phẳng nghiêng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy- cô giáo và các em học sinh
VẬT LÍ 6
GV: NGUYỄN QUANG THẠC
Kiểm tra bài cũ
Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây ?
F < 20N C. 20N < F < 200N
B. F = 20 N D. F = 200N
D.
2. Kể tên các loại máy cơ đơn giản ?
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Một số người quyết định bạt bớt bờ mương, dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ống bêtông lên. Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không? Ta vào bài học hôm nay.
Hình 14.1
MẶT PHẲNG NGHIÊNG.
Tiết 16:
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
Lực kế
Khối trụ kim loại có móc
Mặt phẳng nghiêng
Chép Bảng 14.1 vào vở
Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
2 N
1
2
3
Độ nghiêng lớn
Độ nghiêng vừa
Độ nghiêng nhỏ
F1 = …
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
Trong thí nghiệm ở hình 14.2 em đã làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào?
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
3. Rút ra kết luận:
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
3. Rút ra kết luận:
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên để trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài.
Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm
2
0,75
0,4
0,5
Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
Hay, dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván.
Hay, mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên.
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
3. Rút ra kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
4. Vận dụng:
C3:
Nêu 2 thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng?
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
3. Rút ra kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
4. Vận dụng:
C3:
C4:
Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn?
Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi lên càng nhỏ (tức là càng dễ đi).
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
3. Rút ra kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
4. Vận dụng:
C3:
C4:
Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức là càng dễ đi).
C5:
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Ở hình 14.3 Chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ô tô. Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực nào có lợi hơn trong các lực sau đây?
A . F = 2000N
F > 500N
C. F < 500N
D. F = 500N
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
3. Rút ra kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
4. Vận dụng:
C3:
C4:
Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức là càng dễ đi).
C5:
Câu c ) F < 500N, vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm mà độ nghiêng giảm thì lực kéo vật trên mặt phẳng đó càng giảm.
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?
Dốc là hình ảnh của mặt phẳng nghiêng, khi dốc dài, độ nghiêng của dốc giảm, lực nâng vật giảm, ôtô lên đèo dễ dàng hơn.
Tóm lại:
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo (đẩy) vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
Bài tập 14.11: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn
độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể
nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo vật
nặng 2000N lên cao 1,2 m với lực kéo 500N thì phải dùng
mặt phẳng nghiêng có độ dài l bằng bao nhiêu?
C . l = 4 m
B. l < 4,8 m
A. l 4,8 m
D. l = 2,4 m
Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập: 14.1 đến 14.9 trang 45 + 46 SBT.
Xem trước bài “Tổng kết chương I” và chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập và phần vận dụng trừ câu 6 của phần vận dụng để tiết sau học.
“Kim tự tháp lớn” cao 138m, được xây bằng hơn 2300000 tảng đá, mỗi tảng nặng khoảng 25000 N
Giả thuyết về cách xây dựng kim tự tháp
CHÚC CÁC EM CHĂM HỌC
KÍNH CHÀO CÁC THẦY - CÔ GIÁO
VẬT LÍ 6
GV: NGUYỄN QUANG THẠC
Kiểm tra bài cũ
Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây ?
F < 20N C. 20N < F < 200N
B. F = 20 N D. F = 200N
D.
2. Kể tên các loại máy cơ đơn giản ?
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Một số người quyết định bạt bớt bờ mương, dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ống bêtông lên. Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không? Ta vào bài học hôm nay.
Hình 14.1
MẶT PHẲNG NGHIÊNG.
Tiết 16:
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
Lực kế
Khối trụ kim loại có móc
Mặt phẳng nghiêng
Chép Bảng 14.1 vào vở
Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
2 N
1
2
3
Độ nghiêng lớn
Độ nghiêng vừa
Độ nghiêng nhỏ
F1 = …
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
Trong thí nghiệm ở hình 14.2 em đã làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào?
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
3. Rút ra kết luận:
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
3. Rút ra kết luận:
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên để trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài.
Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm
2
0,75
0,4
0,5
Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
Hay, dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván.
Hay, mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên.
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
3. Rút ra kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
4. Vận dụng:
C3:
Nêu 2 thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng?
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
3. Rút ra kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
4. Vận dụng:
C3:
C4:
Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn?
Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi lên càng nhỏ (tức là càng dễ đi).
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
3. Rút ra kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
4. Vận dụng:
C3:
C4:
Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức là càng dễ đi).
C5:
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Ở hình 14.3 Chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ô tô. Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực nào có lợi hơn trong các lực sau đây?
A . F = 2000N
F > 500N
C. F < 500N
D. F = 500N
Tiết 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
C1:
C2:
- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
- Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
3. Rút ra kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
4. Vận dụng:
C3:
C4:
Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức là càng dễ đi).
C5:
Câu c ) F < 500N, vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm mà độ nghiêng giảm thì lực kéo vật trên mặt phẳng đó càng giảm.
- Tiến hành đồng thời cả hai việc trên.
Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?
Dốc là hình ảnh của mặt phẳng nghiêng, khi dốc dài, độ nghiêng của dốc giảm, lực nâng vật giảm, ôtô lên đèo dễ dàng hơn.
Tóm lại:
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo (đẩy) vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
Bài tập 14.11: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn
độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể
nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo vật
nặng 2000N lên cao 1,2 m với lực kéo 500N thì phải dùng
mặt phẳng nghiêng có độ dài l bằng bao nhiêu?
C . l = 4 m
B. l < 4,8 m
A. l 4,8 m
D. l = 2,4 m
Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập: 14.1 đến 14.9 trang 45 + 46 SBT.
Xem trước bài “Tổng kết chương I” và chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập và phần vận dụng trừ câu 6 của phần vận dụng để tiết sau học.
“Kim tự tháp lớn” cao 138m, được xây bằng hơn 2300000 tảng đá, mỗi tảng nặng khoảng 25000 N
Giả thuyết về cách xây dựng kim tự tháp
CHÚC CÁC EM CHĂM HỌC
KÍNH CHÀO CÁC THẦY - CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Thạc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)