Bài 14. Mặt phẳng nghiêng
Chia sẻ bởi Mai Bing Qiang |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mặt phẳng nghiêng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Lõi sắt hoặc lõi thép có tác dụng gì khi đựơc đặt trong từ trường của ống dây?
Lõi thép
Lõi sắt non
1
2
3
Bắc
Nam
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Fe
Thép
K
K
ống dây có lõi sắt
ống dây có lõi thép
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Đinh thép
Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?
Vì khi chạm vào thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm
Mặt khác, kéo được làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, kéo vẫn giữ được từ tính lâu dài.
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách:
+ Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây
- Các con số (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết
ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện.
- Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết
ống dây được dùng với dòng điện tối đa là I = 1A và điện
trở lớn nhất là R = 22Ω.
Lõi sắt non
1A - 22
kẹp giấy
ống dây
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?
Nam châm b mạnh hơn nam châm a
Nam châm d mạnh hơn nam châm c
Nam châm e mạnh hơn nam châm b và d
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào. Tại sao?
-
K
Chỉ cần ngắt khoá K
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện quấn quanh một chiếc đinh sắt.
Khi đó chiếc đinh có thể hút được sắt, thép và trở thành một nam châm điện.
Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của một cục pin.
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Đặt chiếc kim khâu dọc theo chiếc đinh trên, sau vài phút kim cũng trở thành một nam châm.
Đặt miếng xốp nhỏ trên mặt nước rồi đặt kim này lên miếng xốp.
Kim luôn định hướng theo phương Nam – Bắc.
BẮC
NAM
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Khó
Dễ
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Khó
Dễ
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Khó
Dễ
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Bài học kết thúc tại đây
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Lõi sắt hoặc lõi thép có tác dụng gì khi đựơc đặt trong từ trường của ống dây?
Lõi thép
Lõi sắt non
1
2
3
Bắc
Nam
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Fe
Thép
K
K
ống dây có lõi sắt
ống dây có lõi thép
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Đinh thép
Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?
Vì khi chạm vào thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm
Mặt khác, kéo được làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, kéo vẫn giữ được từ tính lâu dài.
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách:
+ Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây
- Các con số (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết
ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện.
- Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết
ống dây được dùng với dòng điện tối đa là I = 1A và điện
trở lớn nhất là R = 22Ω.
Lõi sắt non
1A - 22
kẹp giấy
ống dây
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?
Nam châm b mạnh hơn nam châm a
Nam châm d mạnh hơn nam châm c
Nam châm e mạnh hơn nam châm b và d
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào. Tại sao?
-
K
Chỉ cần ngắt khoá K
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện quấn quanh một chiếc đinh sắt.
Khi đó chiếc đinh có thể hút được sắt, thép và trở thành một nam châm điện.
Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của một cục pin.
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Đặt chiếc kim khâu dọc theo chiếc đinh trên, sau vài phút kim cũng trở thành một nam châm.
Đặt miếng xốp nhỏ trên mặt nước rồi đặt kim này lên miếng xốp.
Kim luôn định hướng theo phương Nam – Bắc.
BẮC
NAM
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Khó
Dễ
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Khó
Dễ
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Khó
Dễ
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
Bài học kết thúc tại đây
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Bing Qiang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)