Bài 14. Mặt phẳng nghiêng

Chia sẻ bởi Lê Thị Chi | Ngày 26/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mặt phẳng nghiêng thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG NGUYÊN
TRƯỜNG THCS ĐÔNG ĐỘNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A
CHUYÊN ĐỀ
MẶT PHẲNGNGHIÊNG
Người thực hiện: Lê Thị Chi
KIỂM TRA BÀI CŨ
kiem tra.xvl
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm:
a. Dụng cụ
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm:
a. Dụng cụ
- Lực kế có giới hạn đo 3N
- Khối trụ kim loại có móc
- Mặt phẳng nghiêng
b. Mục đích
So sánh cường độ lực F2 khi
độ nghiêng thay đổi

F2
c. Tiến hành thí nghiệm
- Đo trọng lượng của P = F1
- Đo lực kéo F2 trên mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp
+ Độ nghiêng lớn
+ Độ nghiêng vừa
+ Độ nghiêng nhỏ
Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm
- Đo trọng lượng của P vật
- Lực kéo vật khi độ nghiêng lớn
- Lực kéo vật khi độ nghiêng vừa.
- Lực kéo vật khi độ nghiêng nhỏ.
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm:
a. Dụng cụ
- Lực kế có giới hạn đo 3N
- Khối trụ kim loại có móc
- Mặt phẳng nghiêng
b. Mục đích
So sánh cường độ lực F2 khi
độ nghiêng thay đổi

F2
c. Tiến hành thí nghiệm
- Đo trọng lượng của P = F1
- Đo lực kéo F2 trên mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp
+ Độ nghiêng lớn
+ Độ nghiêng vừa
+ Độ nghiêng nhỏ
d. Kết quả
Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm
1,5
1
0,5
0,75
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm:
a. Dụng cụ
- Lực kế có giới hạn đo 3N
- Khối trụ kim loại có móc
- Mặt phẳng nghiêng
b. Mục đích
So sánh cường độ lực F2 khi
độ nghiêng thay đổi

c. Tiến hành thí nghiệm
- Đo trọng lượng của P = F1
- Đo lực kéo F2 trên mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp
+ Độ nghiêng lớn
+ Độ nghiêng vừa
+ Độ nghiêng nhỏ
d. Kết quả
3. Kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực.
4. Vận dụng:
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
CHỦ ĐỀ 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
CHỦ ĐỂ 6 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG
C4:
Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải ,càng dễ hơn?
Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức là càng dễ đi).
VẬN DỤNG
Đẩy xe lên theo mặt phẳng nghiêng cần lực F = ? so với trọng lượng P của xe?
Xách xe lên bậc cầu thang cần lực F = ? so với trọng lượng P của xe?
F = P
F < P
VẬN DỤNG
kiem tra.xvl
Bài 14.4 SBT(19). Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngằn ngoèo rất dài?
Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn.
VẬN DỤNG
Các kim tự tháp Ai Cập được xây dựng
cách đây hơn 2000 năm
là một trong những kỳ quan của nhân loại
Trong số các kim tự tháp này ,
Có “kim tự tháp lớn” . Nó cao đến 138 mét,
Xây dựng bởi 2.300.000 tảng đá .
Mỗi tảng đá nặng đến 25.000N ghép với
nhau . Nguời ta phỏng đoán những nô lệ
thời bấy giờ đã dùng mặt phẳng nghiêng
để kéo những tảng đá này lên xây kim tự tháp
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
- Học thuộc phần ghi nhớ.(Trang 46 SGK).
- Làm bài tập: 14.3 (Bắt buộc) và 14.5 (Không bắt buộc) trang 19 SBT.
- Đọc trước bài “ Đòn bẩy ”.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tập thể học sinh lớp 6/1
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
BÀI HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)