Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Chia sẻ bởi Mai Huu Tam |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ LỚP 4
Bài 14
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
THỰC HIỆN : MAI TÂM
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Ýchí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
- Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ 1, trước sự lo lắng của vua Trần. Trần Thủ Độ đã nói câu gì ?
- Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần cùng nhân dân trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ 2 được thể hiện qua những sự kiện nào ?
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Kế sách đánh giặc và kết quả cuộc kháng chiến.
- Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh, yếu ?
- Việc rút khỏi Thăng Long của quân ta có tác dụng gì ?
- Kết quả ra sao ?
- Cuộc chiến thắng lợi có ý nghĩa gì ?
- Vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi này ?
- Quân Nguyên không giám sang xâm lượt nước ta nữa, đất nước giữ được độc lập.
- Vì ta đoàn kết, quyết tâm chống giặc, có kế sách hợp lý, sáng tạo trong việc đối phó với giặc.
HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG
Hội nghị Diên Hồng được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các phụ lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ 2.
Hội nghị này. Khác với hội nghị Bình Than trước đó, hội nghị Diên Hồng không bàn đến chiến lược, chiến thuật quân sự mà chỉ bàn: nên đánh hay nên hoà.
Hội nghị Diên Hồng được xem như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử nước ta. Các phụ lão có thể coi là những đại biểu của dân. Sau hội nghị, chính các phụ lão là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân, kêu gọi mọi người đoàn kết cùng đứng lên chống giặc.
PHÚT THƯ GIÃN
HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG
MỘT SỐ
DANH TƯỚNG HỌ TRẦN
TRẦN QUỐC
TOẢN
TRẦN QUỐC
TOẢN
Khi ấy, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản, còn trẻ tuổi, không cho dự bàn. Quốc Toản trong lòng hổ thẹn, phẫn khích, tay cầm quả cam, bóp nát lúc nào không biết. Sau đó Quốc Toản lui về, huy động hơn nghìn gia nô và thân thuộc, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ 6 chữ: "Phá cường địch, báo hoàng ân" tức là "phá giặc mạnh, báo ơn vua" và tham gia đánh trận, lập được nhiều chiến công.
HƯNG ĐẠO VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
Trần Quốc Tuấn là một đại danh tướng của dân tộc, ba lần cầm quân đánh đuổi giặc Mông Cổ ra khỏi bờ cơi, bảo vệ nền tự chủ dài lâu cho nước nhà. Ông được phong tước Vương, tên Hưng Đạo nên dân ta thường kính cẩn gọi là Hưng Đạo Vương.
Năm 1284, quân Mông Cổ tràn qua đánh ta lần thứ hai, Hưng Đạo Vương được vua Nhân Tông phong làm Tiết Chế thống lănh toàn quân chống giặc.
Vào giai đoạn này, Vương đă để lại một câu nói bất hủ : "Nếu bệ hạ muốn hàng, xin hăy chém đầu tôi trước đă".
Ngoài kỳ tài dụng binh, Hưng Đạo Vương c̣n là một người thông minh uyên bác. Vương đă soạn thảo bộ "Binh Thư Yếu Lược" và bộ "Vạn Kiếp Bí Truyền“ rất có giá trị cho người dùng binh . Ông là một trong những nhân tài kiệt xuất của nước ta .
Trận chiến trên sông Bạch Đằng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bài 14
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
THỰC HIỆN : MAI TÂM
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Ýchí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
- Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ 1, trước sự lo lắng của vua Trần. Trần Thủ Độ đã nói câu gì ?
- Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần cùng nhân dân trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ 2 được thể hiện qua những sự kiện nào ?
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Kế sách đánh giặc và kết quả cuộc kháng chiến.
- Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh, yếu ?
- Việc rút khỏi Thăng Long của quân ta có tác dụng gì ?
- Kết quả ra sao ?
- Cuộc chiến thắng lợi có ý nghĩa gì ?
- Vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi này ?
- Quân Nguyên không giám sang xâm lượt nước ta nữa, đất nước giữ được độc lập.
- Vì ta đoàn kết, quyết tâm chống giặc, có kế sách hợp lý, sáng tạo trong việc đối phó với giặc.
HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG
Hội nghị Diên Hồng được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các phụ lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay chiến khi quân Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ 2.
Hội nghị này. Khác với hội nghị Bình Than trước đó, hội nghị Diên Hồng không bàn đến chiến lược, chiến thuật quân sự mà chỉ bàn: nên đánh hay nên hoà.
Hội nghị Diên Hồng được xem như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử nước ta. Các phụ lão có thể coi là những đại biểu của dân. Sau hội nghị, chính các phụ lão là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân, kêu gọi mọi người đoàn kết cùng đứng lên chống giặc.
PHÚT THƯ GIÃN
HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG
MỘT SỐ
DANH TƯỚNG HỌ TRẦN
TRẦN QUỐC
TOẢN
TRẦN QUỐC
TOẢN
Khi ấy, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản, còn trẻ tuổi, không cho dự bàn. Quốc Toản trong lòng hổ thẹn, phẫn khích, tay cầm quả cam, bóp nát lúc nào không biết. Sau đó Quốc Toản lui về, huy động hơn nghìn gia nô và thân thuộc, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ 6 chữ: "Phá cường địch, báo hoàng ân" tức là "phá giặc mạnh, báo ơn vua" và tham gia đánh trận, lập được nhiều chiến công.
HƯNG ĐẠO VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
Trần Quốc Tuấn là một đại danh tướng của dân tộc, ba lần cầm quân đánh đuổi giặc Mông Cổ ra khỏi bờ cơi, bảo vệ nền tự chủ dài lâu cho nước nhà. Ông được phong tước Vương, tên Hưng Đạo nên dân ta thường kính cẩn gọi là Hưng Đạo Vương.
Năm 1284, quân Mông Cổ tràn qua đánh ta lần thứ hai, Hưng Đạo Vương được vua Nhân Tông phong làm Tiết Chế thống lănh toàn quân chống giặc.
Vào giai đoạn này, Vương đă để lại một câu nói bất hủ : "Nếu bệ hạ muốn hàng, xin hăy chém đầu tôi trước đă".
Ngoài kỳ tài dụng binh, Hưng Đạo Vương c̣n là một người thông minh uyên bác. Vương đă soạn thảo bộ "Binh Thư Yếu Lược" và bộ "Vạn Kiếp Bí Truyền“ rất có giá trị cho người dùng binh . Ông là một trong những nhân tài kiệt xuất của nước ta .
Trận chiến trên sông Bạch Đằng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Huu Tam
Dung lượng: 11,09MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)