Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài Linh |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoài Linh
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 4/3
PHÒNG GD&ĐT LONG KHÁNH
TRƯỜNG TH NGUYỄN HỮU CẢNH
LỊCH SƯ - TIẾT 17
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nh Tr?n v vi?c d?p d.
Nhà Trần đã có biện pháp gì trong việc đắp đê, phòng chống lũ lụt?
2. Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê, phòng chống lũ lụt?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nh Tr?n v vi?c d?p d.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.
1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
Dệt vải
Trồng lúa nước.
Đúc đồng.
Tất cả đều sai.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nh Tr?n v vi?c d?p d.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.
2. Hệ thống đê điều dưới thời Trần đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân?
Làm cho nông nghiệp phát triển.
Đời sống nhân dân thêm ấm no.
Thiên tai, lụt lội giảm nhẹ.
Tất cả đều đúng.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Lược đồ Châu Á
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên
1. Quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Thảo luận nhóm:
Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc.
"Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này
gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng."
(Hịch Tướng Sĩ - Trần Hưng Đạo)
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên
1. Quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Trần Thủ Độ trả lời: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo."
Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão.
Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch Tướng Sĩ.
Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát".
2. Mưu kế đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Thảo luận nhóm:
Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?
Thoát Hoan chui vào ống đồng chạy trốn về nước.
Cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Dấu tích bãi cọc Bạch Đằng
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên
1. Quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Trần Thủ Độ trả lời: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo."
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão.
- Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch Tướng Sĩ.
- Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát".
2. Mưu kế đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút khỏi bờ cõi nước ta.
3. Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản:
Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản (1267 - 1285). Năm 1282, nhà Trần tổ chức hội nghị quân sự tại bến Bình Than, vì còn ở tuổi vị thành niên nên Trần Quốc Toản không được vào dự bàn. Tan hội về, ông cùng đám thiếu niên sắm sửa chiến thuyền, dựng cờ thêu sáu chữ vàng "Phá cường địch, báo hoàng ân".
Trần Quốc Toản bóp nát quả cam tại bến Bình Than, năm 1282
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu nói “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn thân này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng …” là của ai?
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, các chiến sĩ đã tự minh thích vào cánh tay hai chữ gì?
Trong cuộc chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần đã làm gì?
Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo …” là của ai?
Cuộc chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa thế nào đối với dân tộc ta?
Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần thứ hai là gì?
Trần Quốc Toản đã dựng lá cờ thêu sáu chữ vàng gì?
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần thứ hai, vua Trần cho mời các bô lão về họp tại đâu?
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 4/3
PHÒNG GD&ĐT LONG KHÁNH
TRƯỜNG TH NGUYỄN HỮU CẢNH
LỊCH SƯ - TIẾT 17
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nh Tr?n v vi?c d?p d.
Nhà Trần đã có biện pháp gì trong việc đắp đê, phòng chống lũ lụt?
2. Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê, phòng chống lũ lụt?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nh Tr?n v vi?c d?p d.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.
1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
Dệt vải
Trồng lúa nước.
Đúc đồng.
Tất cả đều sai.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nh Tr?n v vi?c d?p d.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.
2. Hệ thống đê điều dưới thời Trần đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân?
Làm cho nông nghiệp phát triển.
Đời sống nhân dân thêm ấm no.
Thiên tai, lụt lội giảm nhẹ.
Tất cả đều đúng.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Lược đồ Châu Á
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên
1. Quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Thảo luận nhóm:
Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc.
"Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này
gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng."
(Hịch Tướng Sĩ - Trần Hưng Đạo)
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên
1. Quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Trần Thủ Độ trả lời: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo."
Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão.
Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch Tướng Sĩ.
Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát".
2. Mưu kế đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Thảo luận nhóm:
Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?
Thoát Hoan chui vào ống đồng chạy trốn về nước.
Cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Dấu tích bãi cọc Bạch Đằng
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên
1. Quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Trần Thủ Độ trả lời: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo."
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão.
- Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch Tướng Sĩ.
- Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát".
2. Mưu kế đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút khỏi bờ cõi nước ta.
3. Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản:
Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản (1267 - 1285). Năm 1282, nhà Trần tổ chức hội nghị quân sự tại bến Bình Than, vì còn ở tuổi vị thành niên nên Trần Quốc Toản không được vào dự bàn. Tan hội về, ông cùng đám thiếu niên sắm sửa chiến thuyền, dựng cờ thêu sáu chữ vàng "Phá cường địch, báo hoàng ân".
Trần Quốc Toản bóp nát quả cam tại bến Bình Than, năm 1282
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu nói “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn thân này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng …” là của ai?
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, các chiến sĩ đã tự minh thích vào cánh tay hai chữ gì?
Trong cuộc chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần đã làm gì?
Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo …” là của ai?
Cuộc chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa thế nào đối với dân tộc ta?
Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần thứ hai là gì?
Trần Quốc Toản đã dựng lá cờ thêu sáu chữ vàng gì?
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần thứ hai, vua Trần cho mời các bô lão về họp tại đâu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài Linh
Dung lượng: 10,52MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)