Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Hoa | Ngày 14/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Trần Thị Kim Hoa
Giáo viên Trường TH Lê Văn Tám, TX Thủ Dầu Một, Bình Dương.
Email: [email protected]
Kính chào các thầy, cô đến dự giờ lớp 4/3
Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2011.
Lịch sử
* Bài cũ: Nhà Trần và việc đắp đê.
Chọn ý đúng nhất:
Nghề chính của nhân dân ta thời Trần vẫn là:
a. Chăn nuôi.
b. Sản xuất thủ công.
c. Trồng lúa nước.
* Nhà Trần có biện pháp gì trong việc đắp đê:
a. Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
b. Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
c. Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một ngày tham gia việc đắp đê.
d. Tất cả các ý trên đều đúng .
d. Tất cả các ý trên đều đúng .
- Nhà Trần lại phát động đắp đê vì:
a. Đắp đê phòng lụt và kinh tế nông nghiệp phát triển.
b. Đời sống nhân dân ấm no.
c. Cả hai ý trên đúng.
Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2011.
Lịch sử
Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2011.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1/ Tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân Nhà Trần:
- Quân Mông – Nguyên mạnh như thế nào ?
+ Quân Mông – Nguyên là một đội quân hùng mạnh chiếm gần hết châu Âu và châu Á.
Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2011.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1/ Tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân Nhà Trần:
* Đọc đoạn: “ Thời nhà Trần … “Sát Thát” ( giết giặc Mông Cổ ) ”
1/ Tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân Nhà Trần:
* Những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần:
- Trần Thủ Độ khảng khái trả lời:
+ Đầu thần chưa…………………………......đừng lo.
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô của các bô lão: “………….”
Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “…………………
…………. phơi ngoài nội cỏ, ……………… gói trong da ngựa cũng cam lòng.
- Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ: “ ……..… ”
rơi xuống đất, xin bệ hạ
Đánh
Dẫu cho trăm
Sát Thát
thân này
nghìn xác này
Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2011.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1/ Tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân Nhà Trần:
2/ Mưu kế chống giặc:
2/ Mưu kế chống giặc:
Đọc đoạn: “ Cả ba lần trước … xâm lược nước ta. ”
* Câu hỏi thảo luận:
- Quân dân ta thời Trần đã dùng kế gì để chống giặc Mông – Nguyên ?
- Cả ba lần quân dân ta thời Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao?
* Kết luận: Lúc đầu giặc mạnh hơn ta, nếu ta chống lại sẽ thua như các nước khác.
-Ta rút đi kéo dài thời gian vì giặc ở xa hậu phương; vũ khí và lương thực của chúng sẽ thiếu, từ đó sức lực và tinh thần chiến đấu của chúng sẽ giảm. Sau đó ta tấn công chúng không còn sức chiến đấu sẽ thua.
Cọc gỗ được cắm ở sông Bạch Đằng
( trưng bày ở viện bảo tàng lịch sử)
Tướng giặc Thoát Hoan chui ống đồng bắt lính khiêng chạy về nước
Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2011.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1/ Tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân Nhà Trần:
2/ Mưu kế chống giặc:
3/ Chuyện kể lịch sử:
- Em biết vị anh hùng tí hon này là ai không?
- Trần Quốc Toản sinh năm Đinh Mão 1267 ,mất năm Ất Dậu 1285 .Ông sinh ra và lớn lên trong không khí cả nước náo nức chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần 2.
Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2011.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
* Bài học:
Quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân dân nhà Trần đều đồng lòng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược.
- Em học tập gì khi học xong bài lịch sử này ?
- Về nhà học bài và tìm đọc truyện về Trần Quốc Toản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Kim Hoa
Dung lượng: 10,19MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)