Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Thúy | Ngày 14/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

Bài 14
Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – Nguyên


Bài 14
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên






Giặc Mông – Nguyên xâm lược nước ta mấy lần và vào thời nào?
QuânMôngNguyên
là đội quân như thế nào?


Bài 14
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên
Quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta ba lần
+ Năm 1258
+ Năm 1285
+ Năm 1287 – 1288
Thế giặc rất hùng mạnh: quân đông,
tung hoành khắp châu Âu và châu Á.


1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Bài 14
Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Mông – Nguyên
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
- VuaTrần lo lắng hỏi ý kiến Trần Thủ Độ.

1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
“Đầu thần
chưa rơi xuống đất,
xin bệ hạ đừng lo”
(Trần Thủ Độ)
“Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này
gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…”
(Trần Hưng Đạo)
Bài 14
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
- Trần Thủ Độ : “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.”
- Tại điện Diên Hồng các bô lão đồng thanh hô : “Đánh”
Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng sĩ”.
Các chiến sỹ thích vào cánh tay tay :| “Sát Thát ”
-Cả nước (vua, quan, binh lính, nhân dân) đều quyết tâm đánh giặc.


2.Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả
Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào?

Khi thế giặc mạnh?
Khi giặc yếu?
Việc nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?

- Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần rút lui khỏi Thăng Long.
Khi giặc mệt mỏi, khó khăn về lương thực thì tổ chức phản công.
Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không có lương thực để ăn, đói khát mệt mỏi. Quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại bảo tồn được lực lượng.
Kết
quả
của
các lần
tấn công
địch .


Bị truy đuổi, tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để tránh tên độc của quân ta.
Tấn công tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng
Cọc gỗ được cắm ở sông Bạch Đằng
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi, có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
3. Ý nghĩa của cuộc kháng chiến:
Sau ba lần thất bại, giặc không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
Vì sao nhân dân ta giành được
thắng lợi vẻ vang này?
=>Nhân dân ta đồng lòng, đoàn kết, mưu trí và dũng cảm.
Ghi nhớ: Quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân dân nhà Trần đều đồng lòng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược.
DANH TƯỚNG THỜI TRẦN
Trần Quốc Tuấn là một đại danh tướng của dân tộc, ba lần cầm quân đánh đuổi giặc Mông Cổ ra khỏi bờ cơi, bảo vệ nền tự chủ dài lâu cho nước nhà. Ông được phong tước Vương, tên Hưng Đạo nên dân ta thường kính cẩn gọi là Hưng Đạo Vương.
 
Năm 1284, quân Mông Cổ tràn qua đánh ta lần thứ hai, Hưng Đạo Vương được vua Nhân Tông phong làm Tiết Chế thống lănh toàn quân chống giặc.

HƯNG ĐẠO VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ 2 Có một tấm gương yêu nước rất mãnh liệt
Trần Quốc Toản bóp nát quả cam lúc nào không hay











































TRẦN QUỐC
TOẢN
TRẦN QUỐC
TOẢN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Thúy
Dung lượng: 4,06MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)