Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Chia sẻ bởi Bùi Thị Quỳnh Nga |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ THĂM LỚP
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Ngọc Nhung
LỚP: 4b
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1. Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần
Trần Hưng Đạo
Trần Quốc Toản bóp nát quả cam tại bến Bình Than, năm 1282
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1. Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần
2. Kế sách đánh giặc của quân dân nhà Trần
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
2. Kế sách đánh giặc của quân dân nhà Trần
3. Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1. Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần
Trước họa xâm lăng của quân Mông –
Nguyên, quân dân nhà Trần tìm cách giảng hòa với giặc.
Chiến thắng Bạch Đằng đã vĩnh viễn chôn vùi giấc mộng xâm lược Đại Việt của quân Mông - Nguyên
Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ để khích lệ quân dân đánh giặc.
Kế đánh giặc của nhà Trần: rút khỏi kinh thành Thăng Long khi chúng mạnh, chờ khi chúng suy yếu quân ta tiến công quyết liệt.
Chọn đúng hay sai ?
Chào tạm biệt
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Mục tiêu:
Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện:
- Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trái cam.
- Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo *thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Ngọc Nhung
LỚP: 4b
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1. Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần
Trần Hưng Đạo
Trần Quốc Toản bóp nát quả cam tại bến Bình Than, năm 1282
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1. Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần
2. Kế sách đánh giặc của quân dân nhà Trần
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2014
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
2. Kế sách đánh giặc của quân dân nhà Trần
3. Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1. Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần
Trước họa xâm lăng của quân Mông –
Nguyên, quân dân nhà Trần tìm cách giảng hòa với giặc.
Chiến thắng Bạch Đằng đã vĩnh viễn chôn vùi giấc mộng xâm lược Đại Việt của quân Mông - Nguyên
Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ để khích lệ quân dân đánh giặc.
Kế đánh giặc của nhà Trần: rút khỏi kinh thành Thăng Long khi chúng mạnh, chờ khi chúng suy yếu quân ta tiến công quyết liệt.
Chọn đúng hay sai ?
Chào tạm biệt
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Mục tiêu:
Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện:
- Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trái cam.
- Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo *thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Quỳnh Nga
Dung lượng: 5,31MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)