Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Chia sẻ bởi Lê Thị Oanh |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TĨNH GIA
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN
Môn: Lịch Sử
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4B
Giáo viên:
Lê Thị Oanh
CHÀO MỪNG
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Tiết 16 Lịch sử
1.Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì ?
- Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề trồng lúa nước.
Kiểm tra bài cũ
2.Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ?
Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê để phòng chống lũ lụt.Nhờ vậy mà nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
* Tìm những sự kiện thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần?
Thảo luận nhóm đôi
Thời gian: 3 phút
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua Trần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”
Trần Hưng Đạo chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu : “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.....”
- Các chiến sĩ tự thích vào tay hai chữ : “ Sát Thát”
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua Trần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
TRẦN THỦ ĐỘ (1194-1264)
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua Trần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”
Cảnh các bô lão trong Hội nghị Diên Hồng
HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG
Hội nghị Diên Hồng được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào cuối năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các bô lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ 2.
Hội nghị Diên Hồng được xem như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử nước ta. Các bô lão có thể coi là những đại biểu của dân. Sau hội nghị, chính các bô lão là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân, kêu gọi mọi người đoàn kết cùng đứng lên chống giặc.
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua Trần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”
- Trần Hưng Đạo chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu : “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.....”
Trần Hưng Đạo(Trần Quốc Tuấn) là một đại danh tướng của dân tộc .Ông sinh năm 1228 mất năm 1300 . Ông được phong tước Vương, tên Hưng Đạo nên dân ta thường kính cẩn gọi là Hưng Đạo Vương.
Năm 1285, quân Mông Cổ tràn qua đánh nước ta lần thứ hai, Hưng Đạo Vương được vua Nhân Tông phong làm Tiết Chế thống lãnh toàn quân chống giặc.
“Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này
gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…”
(Trần Hưng Đạo)
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua Trần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”
- Trần Hưng Đạo chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu : “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.....”
- Các chiến sĩ tự thích vào tay hai chữ : “ Sát Thát”
* Qua các sự kiện lịch sử trên , cho ta thấy điều gì?
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
VuaTrần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ.
Các bô lão trong cả nước về họp ở điện Diên Hồng. - Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng sĩ” để khích lệ mọi người .
- Các chiến sĩ thích vào cánh tay hai chữ : “Sát Thát”
* Cả nước (vua, quan, binh lính, nhân dân) đều đồng lòng quyết tâm đánh giặc.
2. Kế sách đánh giặc của nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
Đọc thầm SGK từ ( Cả ba lần…sông Bạch Đằng)
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1.Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc?
Khi thế giặc mạnh?
Khi giặc yếu?
2.Việc nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?
3.Với cách đánh thông minh đó ,vua tôi nhà trần
đã thu được kết quả như thế nào?
Thảo luận nhóm 4
2. Kế sách đánh giặc của nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
*Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc?
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Khi giặc mạnh , vua tôi nhà Trần chủ động rút lui khỏi Thăng Long.
- Khi giặc mệt mỏi, khó khăn về lương thực và không còn ý chí chiến đấu nữa thì quân dân nhà Trần tấn công quyết liệt.
*Việc nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?
- Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho giặc khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không có lương thực để ăn, đói khát mệt mỏi. Quân giặc hao tổn, trong khi đó quân ta lại bảo toàn được lực lượng.
*Với cách đánh thông minh đó ,vua tôi nhà trần
đã thu được kết quả như thế nào?
Lần thứ 2 :Tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng tránh tên độc của quân ta để thoát thân.
* Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
Lần thứ nhất : Chúng cắm cổ chạy không còn hung hăng cướp phá.
Cảnh tướng giặc Thoát Hoan chui vào ống đồng để thoát thân
Lần thứ 2: Tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng tránh tên độc của quân ta để thoát thân.
Lần thứ 3 : Quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt trên sông Bạch Đằng.
Lần thứ nhất: Chúng cắm cổ chạy không còn hung hăng cướp phá.
* Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
Tấn công tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng
Hình ảnh cọc gỗ cắm trên sông Bạch Đằng(trưng bày tại Viện Bảo tàng Lịch sử)
3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến:
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
* Em hãy cho biết ý nghĩa của ba lần đánh bại quân xâm lược Mông – Nguyên?
3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến:
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Sau ba lần bị quân dân ta đánh bại, quân Mông-Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù.
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân dân nhà Trần đều đồng lòng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ 2. Có một tấm gương nhỏ tuổi yêu nước rất mãnh liệt.Đố các em biết đó là ai ?
Trần Quốc Toản
Trần Quốc Toản (sinh năm 1267 mất năm 1285).Ông là một vị anh hùng thời nhà Trần. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2,tuy còn nhỏ tuổi nhưng với lòng căm thù giặc sâu sắc,ông tham gia nhiều trận đánh lớn và đã ghi được nhiều chiến công hiển hách…
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân dân nhàTrần đều đồng lòng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược.````````
Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN
Môn: Lịch Sử
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4B
Giáo viên:
Lê Thị Oanh
CHÀO MỪNG
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Tiết 16 Lịch sử
1.Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì ?
- Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề trồng lúa nước.
Kiểm tra bài cũ
2.Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ?
Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê để phòng chống lũ lụt.Nhờ vậy mà nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
* Tìm những sự kiện thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần?
Thảo luận nhóm đôi
Thời gian: 3 phút
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua Trần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”
Trần Hưng Đạo chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu : “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.....”
- Các chiến sĩ tự thích vào tay hai chữ : “ Sát Thát”
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua Trần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
TRẦN THỦ ĐỘ (1194-1264)
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua Trần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”
Cảnh các bô lão trong Hội nghị Diên Hồng
HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG
Hội nghị Diên Hồng được tổ chức trước thềm điện Diên Hồng vào cuối năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các bô lão trong cả nước để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta lần thứ 2.
Hội nghị Diên Hồng được xem như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử nước ta. Các bô lão có thể coi là những đại biểu của dân. Sau hội nghị, chính các bô lão là những người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân, kêu gọi mọi người đoàn kết cùng đứng lên chống giặc.
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua Trần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”
- Trần Hưng Đạo chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu : “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.....”
Trần Hưng Đạo(Trần Quốc Tuấn) là một đại danh tướng của dân tộc .Ông sinh năm 1228 mất năm 1300 . Ông được phong tước Vương, tên Hưng Đạo nên dân ta thường kính cẩn gọi là Hưng Đạo Vương.
Năm 1285, quân Mông Cổ tràn qua đánh nước ta lần thứ hai, Hưng Đạo Vương được vua Nhân Tông phong làm Tiết Chế thống lãnh toàn quân chống giặc.
“Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này
gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…”
(Trần Hưng Đạo)
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua Trần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”
- Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”
- Trần Hưng Đạo chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu : “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.....”
- Các chiến sĩ tự thích vào tay hai chữ : “ Sát Thát”
* Qua các sự kiện lịch sử trên , cho ta thấy điều gì?
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần.
VuaTrần lo lắng đã hỏi ý kiến Trần Thủ Độ.
Các bô lão trong cả nước về họp ở điện Diên Hồng. - Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng sĩ” để khích lệ mọi người .
- Các chiến sĩ thích vào cánh tay hai chữ : “Sát Thát”
* Cả nước (vua, quan, binh lính, nhân dân) đều đồng lòng quyết tâm đánh giặc.
2. Kế sách đánh giặc của nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
Đọc thầm SGK từ ( Cả ba lần…sông Bạch Đằng)
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
1.Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc?
Khi thế giặc mạnh?
Khi giặc yếu?
2.Việc nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?
3.Với cách đánh thông minh đó ,vua tôi nhà trần
đã thu được kết quả như thế nào?
Thảo luận nhóm 4
2. Kế sách đánh giặc của nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
*Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc?
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Khi giặc mạnh , vua tôi nhà Trần chủ động rút lui khỏi Thăng Long.
- Khi giặc mệt mỏi, khó khăn về lương thực và không còn ý chí chiến đấu nữa thì quân dân nhà Trần tấn công quyết liệt.
*Việc nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?
- Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho giặc khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không có lương thực để ăn, đói khát mệt mỏi. Quân giặc hao tổn, trong khi đó quân ta lại bảo toàn được lực lượng.
*Với cách đánh thông minh đó ,vua tôi nhà trần
đã thu được kết quả như thế nào?
Lần thứ 2 :Tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng tránh tên độc của quân ta để thoát thân.
* Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
Lần thứ nhất : Chúng cắm cổ chạy không còn hung hăng cướp phá.
Cảnh tướng giặc Thoát Hoan chui vào ống đồng để thoát thân
Lần thứ 2: Tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng tránh tên độc của quân ta để thoát thân.
Lần thứ 3 : Quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt trên sông Bạch Đằng.
Lần thứ nhất: Chúng cắm cổ chạy không còn hung hăng cướp phá.
* Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
Tấn công tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng
Hình ảnh cọc gỗ cắm trên sông Bạch Đằng(trưng bày tại Viện Bảo tàng Lịch sử)
3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến:
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
* Em hãy cho biết ý nghĩa của ba lần đánh bại quân xâm lược Mông – Nguyên?
3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến:
Tiết 16 Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Sau ba lần bị quân dân ta đánh bại, quân Mông-Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù.
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân dân nhà Trần đều đồng lòng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ 2. Có một tấm gương nhỏ tuổi yêu nước rất mãnh liệt.Đố các em biết đó là ai ?
Trần Quốc Toản
Trần Quốc Toản (sinh năm 1267 mất năm 1285).Ông là một vị anh hùng thời nhà Trần. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2,tuy còn nhỏ tuổi nhưng với lòng căm thù giặc sâu sắc,ông tham gia nhiều trận đánh lớn và đã ghi được nhiều chiến công hiển hách…
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân dân nhàTrần đều đồng lòng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược.````````
Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Oanh
Dung lượng: 3,50MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)