Bài 14. Chuẩn mực sử dụng từ
Chia sẻ bởi Đỗ Anh Vũ |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chuẩn mực sử dụng từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 7
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự
chuyên đề cụm
Môn ngữ văn 7
Sau khi Liễu Thăng hy sinh tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
Quan sát ví dụ, cho biết từ in đậm dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.
Sau khi Liễu Thăng chết tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
Sau khi Liễu Thăng bỏ mạng tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
Tiết 61- bài 14 chuẩn mực sử dụng từ
Quan sát ví dụ, cho biết các từ in đậm được dùng như
thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.
- Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
Một số người sau một thời gian vùi đầu vào làm ăn, nay đã
khấm khá.
- Em bé đã tập tẹ biết nói.
Em bé đã tập toẹ biết nói.
- Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
Đó là những khoảnh khắc sung sướng nhất trong đời em.
Ví dụ1: Chúng ta đã dành được độc lập.
Ví dụ2: Làm trai cho đáng lên trai,
Phú Xuân cũng chải, Đồng Nai cũng từng.
Phân biệt các lỗi trong những ví dụ sau
Ví dụ1: Chúng ta đã giành được độc lập.
Ví dụ2: Làm trai cho đáng nên trai,
Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng.
I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
Quan sát ví dụ và cho biết những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng những từ thích hợp.
Đất nước ta ngày càng tươi đẹp.
- Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế.
Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ sâu sắc để chúng ta vận dụng trong thực tế.
- Con người phải biết lương tâm.
Con người phải có lương tâm.
II. Sử dụng từ đúng nghĩa
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
Nhóm1: Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng.
Nhóm2: Ăn mặc của chị thật là giản dị.
Sự ăn mặc của chị thật là giản dị.
Hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị
Nhóm3: Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
Bọn giặc đã chết rất thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
Nhóm4: Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh
giả tạo.
III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [...]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ.
(Dẫn theo Nguyễn Đức Dân )
Các từ in đậm trong những câu sau đây sai như thế nào? Hãy tìm những từ thích hợp để thay thế những từ đó.
Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta.
Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [...]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với nó.
Hoặc:
Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [...]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với con hổ.
IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ.Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:
- Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối.
Em hiểu câu nói trên như thế nào ?
Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ.Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:
- Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng đại phương, lấy làm bối rối. Sau đó mới hiểu ý nghĩa của câu nói ấy là : "Chú này giống con của bố ghê".
Huynh đệ nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Huynh đệ hoà thuận, hai thân vui vầy.
Hãy tìm từ Hán Việt trong ví dụ sau? Việc sử dụng từ Hán Việt như thế có hợp lí không?
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
V. không lạm dụng từ địa phương, từ hán việt
Khi sử dụng từ cần ghi nhớ:
Sử dụng từ đúng âm đúng chính tả;
Sử dụng từ đúng nghĩa;
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ;
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp;
Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Sài Gòn đương chẻ. Tôi thì đương dà. Ba trăm năm xo với ba nghàn năm tuổi của đất lước thì cái đô thị lày còn suân trán. Sài gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ lõn là, trên đà thay ra , đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, trăm bón, chân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà lày.
Trích "Sài Gòn tôi yêu" - Vũ Bằng.
Hãy tìm những từ sai lỗi chính tả trong đoạn văn sau
Sài Gòn đương trẻ . Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với ba ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da , đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.
Trích "Sài Gòn tôi yêu" - Vũ Bằng.
chúc thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự
chuyên đề cụm
Môn ngữ văn 7
Sau khi Liễu Thăng hy sinh tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
Quan sát ví dụ, cho biết từ in đậm dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.
Sau khi Liễu Thăng chết tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
Sau khi Liễu Thăng bỏ mạng tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
Tiết 61- bài 14 chuẩn mực sử dụng từ
Quan sát ví dụ, cho biết các từ in đậm được dùng như
thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.
- Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
Một số người sau một thời gian vùi đầu vào làm ăn, nay đã
khấm khá.
- Em bé đã tập tẹ biết nói.
Em bé đã tập toẹ biết nói.
- Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
Đó là những khoảnh khắc sung sướng nhất trong đời em.
Ví dụ1: Chúng ta đã dành được độc lập.
Ví dụ2: Làm trai cho đáng lên trai,
Phú Xuân cũng chải, Đồng Nai cũng từng.
Phân biệt các lỗi trong những ví dụ sau
Ví dụ1: Chúng ta đã giành được độc lập.
Ví dụ2: Làm trai cho đáng nên trai,
Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng.
I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
Quan sát ví dụ và cho biết những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng những từ thích hợp.
Đất nước ta ngày càng tươi đẹp.
- Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế.
Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ sâu sắc để chúng ta vận dụng trong thực tế.
- Con người phải biết lương tâm.
Con người phải có lương tâm.
II. Sử dụng từ đúng nghĩa
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
Nhóm1: Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng.
Nhóm2: Ăn mặc của chị thật là giản dị.
Sự ăn mặc của chị thật là giản dị.
Hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị
Nhóm3: Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
Bọn giặc đã chết rất thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
Nhóm4: Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh
giả tạo.
III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [...]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ.
(Dẫn theo Nguyễn Đức Dân )
Các từ in đậm trong những câu sau đây sai như thế nào? Hãy tìm những từ thích hợp để thay thế những từ đó.
Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta.
Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [...]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với nó.
Hoặc:
Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [...]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với con hổ.
IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ.Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:
- Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối.
Em hiểu câu nói trên như thế nào ?
Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ.Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:
- Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng đại phương, lấy làm bối rối. Sau đó mới hiểu ý nghĩa của câu nói ấy là : "Chú này giống con của bố ghê".
Huynh đệ nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Huynh đệ hoà thuận, hai thân vui vầy.
Hãy tìm từ Hán Việt trong ví dụ sau? Việc sử dụng từ Hán Việt như thế có hợp lí không?
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
V. không lạm dụng từ địa phương, từ hán việt
Khi sử dụng từ cần ghi nhớ:
Sử dụng từ đúng âm đúng chính tả;
Sử dụng từ đúng nghĩa;
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ;
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp;
Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Sài Gòn đương chẻ. Tôi thì đương dà. Ba trăm năm xo với ba nghàn năm tuổi của đất lước thì cái đô thị lày còn suân trán. Sài gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ lõn là, trên đà thay ra , đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, trăm bón, chân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà lày.
Trích "Sài Gòn tôi yêu" - Vũ Bằng.
Hãy tìm những từ sai lỗi chính tả trong đoạn văn sau
Sài Gòn đương trẻ . Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với ba ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da , đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.
Trích "Sài Gòn tôi yêu" - Vũ Bằng.
chúc thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Anh Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)