Bài 14. Chuẩn mực sử dụng từ
Chia sẻ bởi Lâm Quốc Mạnh |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chuẩn mực sử dụng từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP 7B HÔM NAY
Thế nào là chơi chữ? Hãy nêu các lối chơi chữ thường gặp? Cho biết lối chơi chữ trong ví dụ sau:
Một đàn gà mà bươi bếp, hai ông bà đập chết hai con. Hỏi còn mấy con?( toán vui)
Đáp án:
* Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
* Các lối chơi chữ thường gặp
Dùng từ đồng âm
Dùng lối nói trại âm( gần âm)
Dùng cách điệp âm
Dùng lối nói lái
Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa,gần nghĩa
* Dùng lối nói lái
mà bươi
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
Tiết 61: TIẾNG VIỆT
Ví dụ I(SGK Trang 166):
1. Một số người sau một thời gian đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
vùi
dùi
2. Em bé biết nói.
tập tẹ
bập bẹ
3. Đó là những sung sướng nhất trong đời em.
khoảnh khắc
khoảng khắc
A.TÌM HIỂU CÁC VÍ DỤ CÓ LỖI DÙNG TỪ SAI.
Ví dụ II (SGK Trang 166):
1. Đất nước ta ngày càng
sáng sủa.
tươi đẹp.
sâu sắc
2. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ để chúng ta vận dụng trong thực tế.
cao cả
3. Con người phải lương tâm.
biết
có
Ví dụ III (SGK Trang 167):
1. Nước sơn làm đồ vật thêm
2. của chị thật là giản dị.
Cách ăn mặc
3. Bọn giặc đã chết máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu…
với nhiều
rất
4. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự
giả tạo phồn vinh.
phồn vinh giả tạo .
hào quang.
Ăn mặc
hào nhoáng.
thảm hại:
thảm hại:
Ví dụ IV (SGK Trang 167):
1. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghi sang xâm lược nước ta.
cầm đầu
lãnh đạo
Con hổ dùng cái vuốt nhon hoắt cấu vào người, vào mặt Viên […]. Nhưng Viên vẫn ráng sức quần nhau với
(Dẫn theo Nguyễn Đức Dân)
chú hổ.
nó.
O đi mô về rứa?
Ngoài sân nhi đồng đang vui đùa.
Cô đi đây về vậy?
Ngoài sân trẻ em đang vui đùa.
Ví dụ V:
B. GHI NHỚ
Khi sử dụng từ phải chú ý:
Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
Sử dụng từ đúng nghĩa
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
Củng Cố
Mỗi sáng, chị em điều dậy sớm giặc dũ quần áo.
Phát hiện lỗi sai trong các câu sau:
Sai chính tả
Bạn ấy, luôn bàng quang với mọi phong trào của lớp.
Sử dụng từ không đúng nghĩa
Bạn ấy học sinh lớp 7a1.
Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp.
Mỗi tháng, ba em cho nội năm trăm ngàn.
Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm.
Mỗi sáng, chị em đều dậy sớm giặt giũ quần áo.
Bạn ấy, luôn bàng quan với mọi phong trào của lớp.
Bạn ấy là học sinh lớp 7a1.
Mỗi tháng, ba em biếu nội năm trăm ngàn.
CHÀO THÂN ÁI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP 7B HÔM NAY
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP 7B HÔM NAY
Thế nào là chơi chữ? Hãy nêu các lối chơi chữ thường gặp? Cho biết lối chơi chữ trong ví dụ sau:
Một đàn gà mà bươi bếp, hai ông bà đập chết hai con. Hỏi còn mấy con?( toán vui)
Đáp án:
* Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
* Các lối chơi chữ thường gặp
Dùng từ đồng âm
Dùng lối nói trại âm( gần âm)
Dùng cách điệp âm
Dùng lối nói lái
Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa,gần nghĩa
* Dùng lối nói lái
mà bươi
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
Tiết 61: TIẾNG VIỆT
Ví dụ I(SGK Trang 166):
1. Một số người sau một thời gian đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
vùi
dùi
2. Em bé biết nói.
tập tẹ
bập bẹ
3. Đó là những sung sướng nhất trong đời em.
khoảnh khắc
khoảng khắc
A.TÌM HIỂU CÁC VÍ DỤ CÓ LỖI DÙNG TỪ SAI.
Ví dụ II (SGK Trang 166):
1. Đất nước ta ngày càng
sáng sủa.
tươi đẹp.
sâu sắc
2. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ để chúng ta vận dụng trong thực tế.
cao cả
3. Con người phải lương tâm.
biết
có
Ví dụ III (SGK Trang 167):
1. Nước sơn làm đồ vật thêm
2. của chị thật là giản dị.
Cách ăn mặc
3. Bọn giặc đã chết máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu…
với nhiều
rất
4. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự
giả tạo phồn vinh.
phồn vinh giả tạo .
hào quang.
Ăn mặc
hào nhoáng.
thảm hại:
thảm hại:
Ví dụ IV (SGK Trang 167):
1. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghi sang xâm lược nước ta.
cầm đầu
lãnh đạo
Con hổ dùng cái vuốt nhon hoắt cấu vào người, vào mặt Viên […]. Nhưng Viên vẫn ráng sức quần nhau với
(Dẫn theo Nguyễn Đức Dân)
chú hổ.
nó.
O đi mô về rứa?
Ngoài sân nhi đồng đang vui đùa.
Cô đi đây về vậy?
Ngoài sân trẻ em đang vui đùa.
Ví dụ V:
B. GHI NHỚ
Khi sử dụng từ phải chú ý:
Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
Sử dụng từ đúng nghĩa
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
Củng Cố
Mỗi sáng, chị em điều dậy sớm giặc dũ quần áo.
Phát hiện lỗi sai trong các câu sau:
Sai chính tả
Bạn ấy, luôn bàng quang với mọi phong trào của lớp.
Sử dụng từ không đúng nghĩa
Bạn ấy học sinh lớp 7a1.
Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp.
Mỗi tháng, ba em cho nội năm trăm ngàn.
Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm.
Mỗi sáng, chị em đều dậy sớm giặt giũ quần áo.
Bạn ấy, luôn bàng quan với mọi phong trào của lớp.
Bạn ấy là học sinh lớp 7a1.
Mỗi tháng, ba em biếu nội năm trăm ngàn.
CHÀO THÂN ÁI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP 7B HÔM NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Quốc Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)