Bài 14. Chuẩn mực sử dụng từ
Chia sẻ bởi Trân Bịt |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chuẩn mực sử dụng từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chơi chữ là gì ? Có các lối chơi chữ thường gặp nào ?
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái
dí dỏm, hài hước.làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
Các lối chơi chữ thường gặp :
+ Dùng từ đồng âm
+ Dùng lối nói trại âm ( gần âm )
+ Dùng cách điệp âm
+ Dùng lối nói lái
+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
TiẾT 61
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
a. Một số người sau một thời gian đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
c. Đó là những sung sướng nhất
trong đời em.
Bài tập: Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy sửa sai cho từ đó?
vùi
dùi
b. Em bé đã biết nói.
tập tẹ
bập bẹ
khoảng khắc
khoảnh khắc
I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.
2. Nhận xét: (trao đổi với bạn)
Nguyên nhân nào dẫn đến sai âm, sai chính tả?
- Do phát âm sai dẫn đến viết sai;
- Ảnh hưởng của tiếng địa phương, không phân biệt: d/v; l/n; s/x . . .;
- Do liên tưởng hình thức ngữ âm sai.
b. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ để chúng ta vận dụng trong thực tế.
Bài tập: Hãy phát hiện lỗi sai của các từ in đậm? Sửa lại cho đúng?
a. Đất nước ta ngày càng
sáng sủa.
tươi đẹp.
sâu sắc
cao cả
c. Con người phải lương tâm.
biết
có
Thường nhận biết bằng thị giác
Thường nhận biết bằng cảm xúc, tư duy, liên tưởng
Việc làm hay hành động được mọi người tôn trọng
Có tính chất đi vào chiều sâu, vào những vấn đề thuộc bản chất có ý nghĩa nhất
Hiểu được, nhận thức được
Tồn tại, sở hữu một cái gì đó
II. Sử dụng từ đúng nghĩa.
2. Nhận xét:
Nguyên nhân sai của việc dùng từ này?
Do không nắm vững khái niệm của từ, không phân biệt được từ đồng nghĩa, gần nghĩa.
So sánh nghĩa của các cặp từ sau:
Cặp 1: Sáng sủa – tươi đẹp
Cặp 2: Cao cả - sâu sắc
Từ đồng nghĩa
Từ gần nghĩa
Bài tập:
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy chữa lại cho đúng và giải thích vì sao lại chữa như vậy.
a. Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang.
b. Ăn mặc của chị thật là giản dị.
c. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
d. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ.
2. Cách chữa:
a. Hào quang là danh từ không thể dùng làm vị ngữ như tính từ. Muốn làm vị ngữ phải có từ là đứng trước vị ngữ.
- Chữa lại: Nước sơn làm đồ vật thêm hào nhoáng.
b. Ăn mặc là động từ không thể dùng làm chủ ngữ như danh từ. Muốn làm chủ ngữ phải có từ là đứng trước vị ngữ.
- Chữa lại: Cách ăn mặc của chị thật là giản dị.
Hoặc là: Chị ăn mặc thật giản dị.
c.Thảm hại là tính từ không thể dùng như danh từ.
- Chữa lại: Bọn giặc đã chết rất thảm hại: Máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
d. Nói sự giả tạo phồn vinh là không phù hợp với trật tự từ tiếng Việt: danh từ luôn đi trước động từ, tính từ.
- Chữa lại: Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo.
- CN (điển hình)
- VN (cần có từ là đứng trước vị ngữ)
- VN (điển hình)
- CN (cần có từ là đứng trước vị ngữ)
- VN (điển hình)
- CN (cần có từ là đứng trước vị ngữ)
- Với từ chỉ số lượng ở phía trước
- Với từ này, ấy đó, kia.ở phía sau
- Với các từ đã, sẽ, đang, vẫn, hãy, đừng, chớ.
- Với các từ đã, sẽ, đang, vẫn, cũng, thật, thêm, rất..
Bài tập:
Các từ in đậm trong những câu sau sai như thế nào? Hãy tìm từ thích hợp để thay thế?
a. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị sang xâm lược nước ta.
b. Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào
người, vào mặt Viên [. . .] Nhưng Viên vẫn rán sức
quần nhau với .
( Dẫn theo Nguyễn Đức Tân)
Đứng đầu tổ chức hợp pháp, dùng với sắc thái đề cao tôn trọng
lãnh đạo
cầm đầu
Đứng đầu tổ chức phi pháp, dùng với sắc thái khinh bỉ
chú hổ
Dùng với sắc thái chỉ sự “đáng yêu”
nó
Dùng với sắc thái bình thường
IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.
Qua hai ví dụ vừa phân tích em rút ra được bài học gì về cách dùng từ?
=> Dùng từ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Thảo luận (3 phút)
Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt? Lấy ví dụ minh họa?
Em hãy khuyên bạn điều gì khi dùng 2 loại từ này?
V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Tui hổng nói rứa ( ) --- ở Nam Bộ
b. Tui nỏ biết chi mô ( ) ---ở Bắc Trung Bộ
c. Sau ngôi đền có nhiều dị vật ( )
– Không sử dụng từ địa phương trong các tình huống giao tiếp trang trọng và các văn bản chuẩn mực.
- Laïm duïng töø ngöõ ñòa phöông, gaây khoù hieåu cho ngöôøi ñoïc, ngöôøi nghe.
Tuy nhieân trong caùc taùc phaåm vaên hoïc, söû duïng hôïp lí seõ coù giaù trò ngheä thuaät cao.
tôi không nói thế
tôi chẳng biết gì đâu
Sau ngôi đền có nhiều vật lạ
VD: O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu.
- Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
1. Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau :
Có nhiều trường hợp ta phải giải quyết với nhau.
Hôm chủ nhật vừa qua, bố em cho em cách nấu ăn.
sinh động
chỉ đạo
- sinh động ------>
linh động
- chỉ đạo -------->
hướng dẫn/ chỉ bảo.
linh động
chỉ bảo
---> Dùng từ không đúng nghĩa, không hợp phong cách .
Các từ láy và từ Hán Việt sau đây :
Lủng củng - lũng củng ; khẻ khàng - khẽ khàng ;
nghĩa vụ - nghỉa vụ; lẫm liệt - lẩm liệt ;
dỡ dang - dở dang ; dả man - dã man
Từ nào có tiếng viết sai dấu thanh, từ nào đúng ?
Lập bảng để phân loại đúng, sai.
Bài tập bổ trợ
1. Sửa lại một số từ ngữ viết sai:
Khúc khủy
Quyét nhà
Giã man
Trương chình
Khúc khuỷu
Quét nhà
Dã man
Chương trình
Chuẩn mực sử dụng từ
Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
Sử dụng từ đúng nghĩa
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
Không nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Trong cuộc sống, tùy vào tình huống giao tiếp mà sử dụng từ cho đúng nghĩa, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, phù hợp với sắc thái biểu cảm .
- Viết một đoạn văn ngắn trong đó sử dụng chính xác 3 từ cụ thể.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập văn bản Biểu cảm.
+ Đặc điểm của văn bản biểu cảm.
+ Bố cục của bài văn biểu cảm.
+ Cách lập ý cho bài văn biểu cảm.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
Chơi chữ là gì ? Có các lối chơi chữ thường gặp nào ?
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái
dí dỏm, hài hước.làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
Các lối chơi chữ thường gặp :
+ Dùng từ đồng âm
+ Dùng lối nói trại âm ( gần âm )
+ Dùng cách điệp âm
+ Dùng lối nói lái
+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
TiẾT 61
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
a. Một số người sau một thời gian đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
c. Đó là những sung sướng nhất
trong đời em.
Bài tập: Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy sửa sai cho từ đó?
vùi
dùi
b. Em bé đã biết nói.
tập tẹ
bập bẹ
khoảng khắc
khoảnh khắc
I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.
2. Nhận xét: (trao đổi với bạn)
Nguyên nhân nào dẫn đến sai âm, sai chính tả?
- Do phát âm sai dẫn đến viết sai;
- Ảnh hưởng của tiếng địa phương, không phân biệt: d/v; l/n; s/x . . .;
- Do liên tưởng hình thức ngữ âm sai.
b. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ để chúng ta vận dụng trong thực tế.
Bài tập: Hãy phát hiện lỗi sai của các từ in đậm? Sửa lại cho đúng?
a. Đất nước ta ngày càng
sáng sủa.
tươi đẹp.
sâu sắc
cao cả
c. Con người phải lương tâm.
biết
có
Thường nhận biết bằng thị giác
Thường nhận biết bằng cảm xúc, tư duy, liên tưởng
Việc làm hay hành động được mọi người tôn trọng
Có tính chất đi vào chiều sâu, vào những vấn đề thuộc bản chất có ý nghĩa nhất
Hiểu được, nhận thức được
Tồn tại, sở hữu một cái gì đó
II. Sử dụng từ đúng nghĩa.
2. Nhận xét:
Nguyên nhân sai của việc dùng từ này?
Do không nắm vững khái niệm của từ, không phân biệt được từ đồng nghĩa, gần nghĩa.
So sánh nghĩa của các cặp từ sau:
Cặp 1: Sáng sủa – tươi đẹp
Cặp 2: Cao cả - sâu sắc
Từ đồng nghĩa
Từ gần nghĩa
Bài tập:
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy chữa lại cho đúng và giải thích vì sao lại chữa như vậy.
a. Nước sơn làm đồ vật thêm hào quang.
b. Ăn mặc của chị thật là giản dị.
c. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
d. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ.
2. Cách chữa:
a. Hào quang là danh từ không thể dùng làm vị ngữ như tính từ. Muốn làm vị ngữ phải có từ là đứng trước vị ngữ.
- Chữa lại: Nước sơn làm đồ vật thêm hào nhoáng.
b. Ăn mặc là động từ không thể dùng làm chủ ngữ như danh từ. Muốn làm chủ ngữ phải có từ là đứng trước vị ngữ.
- Chữa lại: Cách ăn mặc của chị thật là giản dị.
Hoặc là: Chị ăn mặc thật giản dị.
c.Thảm hại là tính từ không thể dùng như danh từ.
- Chữa lại: Bọn giặc đã chết rất thảm hại: Máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
d. Nói sự giả tạo phồn vinh là không phù hợp với trật tự từ tiếng Việt: danh từ luôn đi trước động từ, tính từ.
- Chữa lại: Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo.
- CN (điển hình)
- VN (cần có từ là đứng trước vị ngữ)
- VN (điển hình)
- CN (cần có từ là đứng trước vị ngữ)
- VN (điển hình)
- CN (cần có từ là đứng trước vị ngữ)
- Với từ chỉ số lượng ở phía trước
- Với từ này, ấy đó, kia.ở phía sau
- Với các từ đã, sẽ, đang, vẫn, hãy, đừng, chớ.
- Với các từ đã, sẽ, đang, vẫn, cũng, thật, thêm, rất..
Bài tập:
Các từ in đậm trong những câu sau sai như thế nào? Hãy tìm từ thích hợp để thay thế?
a. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị sang xâm lược nước ta.
b. Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào
người, vào mặt Viên [. . .] Nhưng Viên vẫn rán sức
quần nhau với .
( Dẫn theo Nguyễn Đức Tân)
Đứng đầu tổ chức hợp pháp, dùng với sắc thái đề cao tôn trọng
lãnh đạo
cầm đầu
Đứng đầu tổ chức phi pháp, dùng với sắc thái khinh bỉ
chú hổ
Dùng với sắc thái chỉ sự “đáng yêu”
nó
Dùng với sắc thái bình thường
IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.
Qua hai ví dụ vừa phân tích em rút ra được bài học gì về cách dùng từ?
=> Dùng từ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Thảo luận (3 phút)
Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt? Lấy ví dụ minh họa?
Em hãy khuyên bạn điều gì khi dùng 2 loại từ này?
V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Tui hổng nói rứa ( ) --- ở Nam Bộ
b. Tui nỏ biết chi mô ( ) ---ở Bắc Trung Bộ
c. Sau ngôi đền có nhiều dị vật ( )
– Không sử dụng từ địa phương trong các tình huống giao tiếp trang trọng và các văn bản chuẩn mực.
- Laïm duïng töø ngöõ ñòa phöông, gaây khoù hieåu cho ngöôøi ñoïc, ngöôøi nghe.
Tuy nhieân trong caùc taùc phaåm vaên hoïc, söû duïng hôïp lí seõ coù giaù trò ngheä thuaät cao.
tôi không nói thế
tôi chẳng biết gì đâu
Sau ngôi đền có nhiều vật lạ
VD: O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu.
- Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
1. Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau :
Có nhiều trường hợp ta phải giải quyết với nhau.
Hôm chủ nhật vừa qua, bố em cho em cách nấu ăn.
sinh động
chỉ đạo
- sinh động ------>
linh động
- chỉ đạo -------->
hướng dẫn/ chỉ bảo.
linh động
chỉ bảo
---> Dùng từ không đúng nghĩa, không hợp phong cách .
Các từ láy và từ Hán Việt sau đây :
Lủng củng - lũng củng ; khẻ khàng - khẽ khàng ;
nghĩa vụ - nghỉa vụ; lẫm liệt - lẩm liệt ;
dỡ dang - dở dang ; dả man - dã man
Từ nào có tiếng viết sai dấu thanh, từ nào đúng ?
Lập bảng để phân loại đúng, sai.
Bài tập bổ trợ
1. Sửa lại một số từ ngữ viết sai:
Khúc khủy
Quyét nhà
Giã man
Trương chình
Khúc khuỷu
Quét nhà
Dã man
Chương trình
Chuẩn mực sử dụng từ
Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
Sử dụng từ đúng nghĩa
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
Không nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Trong cuộc sống, tùy vào tình huống giao tiếp mà sử dụng từ cho đúng nghĩa, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, phù hợp với sắc thái biểu cảm .
- Viết một đoạn văn ngắn trong đó sử dụng chính xác 3 từ cụ thể.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập văn bản Biểu cảm.
+ Đặc điểm của văn bản biểu cảm.
+ Bố cục của bài văn biểu cảm.
+ Cách lập ý cho bài văn biểu cảm.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trân Bịt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)