Bài 14. Chuẩn mực sử dụng từ
Chia sẻ bởi Đặng Trọng Huy |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chuẩn mực sử dụng từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ THAO GIẢNG
MÔN NGÖÕ VĂN 7
Câu 1: Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu văn sau?
Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.
Dùng từ đồng nghĩa.
Dùng lối nói lái.
Dùng từ trái nghĩa.
Dùng từ gần nghĩa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
D
Tuần 16 Tiết 61
Phần Tiếng Việt
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
Tìm hiểu ví dụ
Quan sát ví dụ, cho biết các từ in đậm dùng
sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.
- Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
Một số người sau một thời gian vùi đầu vào làm ăn, nay đã
khấm khá.
- Em bé đã tập tẹ biết nói.
Em bé đã bập bẹ biết nói.
- Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
Đó là những khoảnh khắc sung sướng nhất trong đời em.
Nguyên nhân:
Dùi – vùi: sai cặp phụ âm đầu d – v
Tập tẹ - bập bẹ : sai chính tả ở cặp phụ âm đầu t – b
Khoảng – khoảnh : sai về gần âm nhớ không chính xác
Xác định và chữa lỗi dùng từ trong ví dụ sau:
Nước ta đã dành được độc lập.
Dùng từ sai âm, sai chính tả (âm d -> gi)
-> Nước ta đã giành được độc lập.
- Đất nước ta ngày càng
Quan sát ví dụ và cho biết những câu sau đây dùng sai như thế nào?
- Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ
- Con người phải
sáng sủa.
cao cả
để chúng ta vận dụng trong thực tế.
biết
lương tâm.
?Chỉ ra từ ngữ dùng sai nghĩa trong đoạn văn trên và chữa lại cho đúng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh được công nhận là doanh nhân văn hóa thế giới.
Người là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn.Rất nhiều bài thơ nổi tiếng của Người được nhiều độc giả yêu mến, trong đó có bài thơ "Cảnh khuya" mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7.
doanh nhân -> danh nhân
doanh nhân : Chỉ người làm việc kinh doanh, mua bán.
danh nhân : Người tài giỏi, được nhiều người biết đến.
- Đất nước ta ngày càng
Hãy thay những từ dùng sai bằng những từ thích hợp.
- Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ
- Con người phải
cao cả
để chúng ta vận dụng trong thực tế.
biết
lương tâm.
Tươi ®Ñp
sâu sắc
có
sáng sủa.
Nguyên nhân: s¸ng sña: Cã nhiÒu ¸nh s¸ng (cña tù nhiªn), cã thÓ nh×n thÊy được , thường nhận thức bằng thị giác
VD: Nhà cửa sáng sủa
Tươi đẹp: Nhận biết bằng tư duy cảm xúc, liên tưởng
VD: Tương lai tươi đẹp đang vẫy gọi chúng ta
.cao c¶ : TÝnh chÊt to lín vÒ phÈm chÊt, hµnh ®éng cña con ngêi.
VD: §ç Phñ cã tinh thÇn nh©n ®¹o cao c¶.
Sâu sắc : Nhận thức và thẩm định bằng tư duy cảm xúc, liên tưởng
VD: Học để làm người là một câu nói giản dị và sâu sắc
.biÕt : NhËn thøc, hiÓu ®îc mét vÊn ®Ò.
VD: -T«i biÕt lµm bµi tËp nµy.
- Cô biết là em không vui vì điểm 2 này
Có : Tồn tại (1 cái gì đó)
Nguyên nhân nào dẫn đến
dùng sai như trên ?
Hãy ch ra ch sai cđa các từ in đậm trong những câu sau, thay th chĩng bng nhng t thch hỵp.
- Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
- Ăn mặc của chị thật là giản dị.
- Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
- Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
- Nước sơn làm cho đồ vật thêm ho nhoỏng.(r?c r?, tửụi ủeùp,.)
-> S? ăn mặc của chị thật là giản dị. (Việc ăn mặc, trang ph?c, cch an mac .) Ho?c d?i k?t c?u c?a cu ch? an m?c th?t gi?n d?
Bọn giặc đã chết với nhiều caỷnh tửụùng thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả
tạo .
Nguyên nhân nào dẫn đến dùng sai như trên ?
* Nguyên nhân:
+ Hào quang là danh từ không trực tiếp làm vị ngữ
+Thảm hại là tính từ không thể làm bổ ngữ cho tính từ nhiều
+ Sự giả tạo phồn vinh sai về trật tự từ ( quan hệ tuyến tính)
Cho caâu vaên:
Khuyeân baûo cuûa meï laøm cho em caûm thaáy hoái haän.
Haõy chæ ra töø duøng sai tính chaát ngöõ phaùp vaø chöõa laïi cho ñuùng?
-> MÑ khuyeân baûo laøm cho em caûm thaáy
hoái haän.
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
- Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên (..) Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ
Các từ in đậm trong những câu trên sai như thế nào? Hãy tìm những từ thích hợp để thay thế các từ đó?
-> Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta.
-> Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [.].Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với nó.
Nguyên nhân nào dẫn đến dùng sai như trên ?
Nguyên nhân:
+ Lãnh đạo – Cầm đầu
. Lãnh đạo: đứng đầu các tổ chức hợp pháp chính danh
. Cầm đầu: đứng đầu các tổ chức phi pháp , phi nghĩa
- Chú Hổ - Nó : Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc
Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:
- Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối.
Em hiểu câu nói trên như thế nào ?
Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ.Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:
- Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối. Sau đó mới hiểu ý nghĩa của câu nói ấy là :
"Chú này rất giống con của bố"
Huynh đệ nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Huynh đệ hoà thuận, hai thân vui vầy.
Hãy tìm từ Hán Việt trong ví dụ sau? Việc sử dụng từ Hán Việt như thế có hợp lí không?
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
Ghi nhớ:
Khi sử dụng từ cần chú ý:
Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả;
Sử dụng từ đúng nghĩa;
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ;
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp;
Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Gia đình bạn Minh sống bằng nghề mần ruộng.
Em cảm thấy băn khoăn mỗi khi thấy hoa phượng nở báo hiệu mùa hè đến.
Để đền đáp công ơn cha mẹ và thầy cô, chúng em phải cố gắn học tập.
Bà của Mai vừa mới chết vào ngày hôm qua.
Hãy tìm những từ dùng sai chuẩn mực trong mỗi ví dụ sau và chữa lại cho đúng ?
Gia đình bạn Minh sống bằng nghề làm ruộng. (Lạm dụng từ địa phương)
Em cảm thấy bâng khuâng mỗi khi thấy hoa phượng nở báo hiệu mùa hè đến.(Dùng từ không đúng nghĩa)
Để đền đáp công ơn cha mẹ và thầy cô, chúng em phải cố gắng học tập. (Từ dùng sai âm, sai chính tả)
Bà của Mai vừa mới từ trần vào ngày hôm qua. (Dùng từ không hợp sắc thái biểu cảm)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
MÔN NGÖÕ VĂN 7
Câu 1: Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu văn sau?
Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.
Dùng từ đồng nghĩa.
Dùng lối nói lái.
Dùng từ trái nghĩa.
Dùng từ gần nghĩa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
D
Tuần 16 Tiết 61
Phần Tiếng Việt
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
Tìm hiểu ví dụ
Quan sát ví dụ, cho biết các từ in đậm dùng
sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.
- Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
Một số người sau một thời gian vùi đầu vào làm ăn, nay đã
khấm khá.
- Em bé đã tập tẹ biết nói.
Em bé đã bập bẹ biết nói.
- Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
Đó là những khoảnh khắc sung sướng nhất trong đời em.
Nguyên nhân:
Dùi – vùi: sai cặp phụ âm đầu d – v
Tập tẹ - bập bẹ : sai chính tả ở cặp phụ âm đầu t – b
Khoảng – khoảnh : sai về gần âm nhớ không chính xác
Xác định và chữa lỗi dùng từ trong ví dụ sau:
Nước ta đã dành được độc lập.
Dùng từ sai âm, sai chính tả (âm d -> gi)
-> Nước ta đã giành được độc lập.
- Đất nước ta ngày càng
Quan sát ví dụ và cho biết những câu sau đây dùng sai như thế nào?
- Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ
- Con người phải
sáng sủa.
cao cả
để chúng ta vận dụng trong thực tế.
biết
lương tâm.
?Chỉ ra từ ngữ dùng sai nghĩa trong đoạn văn trên và chữa lại cho đúng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh được công nhận là doanh nhân văn hóa thế giới.
Người là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn.Rất nhiều bài thơ nổi tiếng của Người được nhiều độc giả yêu mến, trong đó có bài thơ "Cảnh khuya" mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7.
doanh nhân -> danh nhân
doanh nhân : Chỉ người làm việc kinh doanh, mua bán.
danh nhân : Người tài giỏi, được nhiều người biết đến.
- Đất nước ta ngày càng
Hãy thay những từ dùng sai bằng những từ thích hợp.
- Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ
- Con người phải
cao cả
để chúng ta vận dụng trong thực tế.
biết
lương tâm.
Tươi ®Ñp
sâu sắc
có
sáng sủa.
Nguyên nhân: s¸ng sña: Cã nhiÒu ¸nh s¸ng (cña tù nhiªn), cã thÓ nh×n thÊy được , thường nhận thức bằng thị giác
VD: Nhà cửa sáng sủa
Tươi đẹp: Nhận biết bằng tư duy cảm xúc, liên tưởng
VD: Tương lai tươi đẹp đang vẫy gọi chúng ta
.cao c¶ : TÝnh chÊt to lín vÒ phÈm chÊt, hµnh ®éng cña con ngêi.
VD: §ç Phñ cã tinh thÇn nh©n ®¹o cao c¶.
Sâu sắc : Nhận thức và thẩm định bằng tư duy cảm xúc, liên tưởng
VD: Học để làm người là một câu nói giản dị và sâu sắc
.biÕt : NhËn thøc, hiÓu ®îc mét vÊn ®Ò.
VD: -T«i biÕt lµm bµi tËp nµy.
- Cô biết là em không vui vì điểm 2 này
Có : Tồn tại (1 cái gì đó)
Nguyên nhân nào dẫn đến
dùng sai như trên ?
Hãy ch ra ch sai cđa các từ in đậm trong những câu sau, thay th chĩng bng nhng t thch hỵp.
- Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
- Ăn mặc của chị thật là giản dị.
- Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
- Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
- Nước sơn làm cho đồ vật thêm ho nhoỏng.(r?c r?, tửụi ủeùp,.)
-> S? ăn mặc của chị thật là giản dị. (Việc ăn mặc, trang ph?c, cch an mac .) Ho?c d?i k?t c?u c?a cu ch? an m?c th?t gi?n d?
Bọn giặc đã chết với nhiều caỷnh tửụùng thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả
tạo .
Nguyên nhân nào dẫn đến dùng sai như trên ?
* Nguyên nhân:
+ Hào quang là danh từ không trực tiếp làm vị ngữ
+Thảm hại là tính từ không thể làm bổ ngữ cho tính từ nhiều
+ Sự giả tạo phồn vinh sai về trật tự từ ( quan hệ tuyến tính)
Cho caâu vaên:
Khuyeân baûo cuûa meï laøm cho em caûm thaáy hoái haän.
Haõy chæ ra töø duøng sai tính chaát ngöõ phaùp vaø chöõa laïi cho ñuùng?
-> MÑ khuyeân baûo laøm cho em caûm thaáy
hoái haän.
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
- Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên (..) Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ
Các từ in đậm trong những câu trên sai như thế nào? Hãy tìm những từ thích hợp để thay thế các từ đó?
-> Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta.
-> Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [.].Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với nó.
Nguyên nhân nào dẫn đến dùng sai như trên ?
Nguyên nhân:
+ Lãnh đạo – Cầm đầu
. Lãnh đạo: đứng đầu các tổ chức hợp pháp chính danh
. Cầm đầu: đứng đầu các tổ chức phi pháp , phi nghĩa
- Chú Hổ - Nó : Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc
Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:
- Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối.
Em hiểu câu nói trên như thế nào ?
Chú giống con bọ hung
Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ.Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăm đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:
- Chú này giống con bọ hung.
Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm bối rối. Sau đó mới hiểu ý nghĩa của câu nói ấy là :
"Chú này rất giống con của bố"
Huynh đệ nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Huynh đệ hoà thuận, hai thân vui vầy.
Hãy tìm từ Hán Việt trong ví dụ sau? Việc sử dụng từ Hán Việt như thế có hợp lí không?
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
Ghi nhớ:
Khi sử dụng từ cần chú ý:
Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả;
Sử dụng từ đúng nghĩa;
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ;
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp;
Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Gia đình bạn Minh sống bằng nghề mần ruộng.
Em cảm thấy băn khoăn mỗi khi thấy hoa phượng nở báo hiệu mùa hè đến.
Để đền đáp công ơn cha mẹ và thầy cô, chúng em phải cố gắn học tập.
Bà của Mai vừa mới chết vào ngày hôm qua.
Hãy tìm những từ dùng sai chuẩn mực trong mỗi ví dụ sau và chữa lại cho đúng ?
Gia đình bạn Minh sống bằng nghề làm ruộng. (Lạm dụng từ địa phương)
Em cảm thấy bâng khuâng mỗi khi thấy hoa phượng nở báo hiệu mùa hè đến.(Dùng từ không đúng nghĩa)
Để đền đáp công ơn cha mẹ và thầy cô, chúng em phải cố gắng học tập. (Từ dùng sai âm, sai chính tả)
Bà của Mai vừa mới từ trần vào ngày hôm qua. (Dùng từ không hợp sắc thái biểu cảm)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trọng Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)