Bài 14. Chuẩn mực sử dụng từ
Chia sẻ bởi Huỳnh Kim Ngân |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chuẩn mực sử dụng từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ngữ văn 7
TIẾNG VIỆT
* Sau khi Liễu Thăng hy sinh tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
Quan sát ví dụ, cho biết từ in đậm dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.
Sau khi Liễu Thăng chết tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
Sau khi Liễu Thăng bỏ mạng tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
hy sinh : ->cái chết vì chính nghĩa; sắc thái trân trọng.
TIẾT 62-
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.
-Một số người sau một thời gian vào làm ăn, nay đã khấm khá.
-Em bé đã biết nói.
-Đó là những sung sướng nhất trong đời em.
vùi đầu
bập bẹ/
tập tẹ
tập tọe
dùi đầu
khoảng khắc
khoảnh khắc
Thảo luận đôi bạn: 2p.
Sai chính tả, phát âm (Nam bộ).
Sai vì gần âm, nhớ không chính xác.
Sai vì gần âm, nhớ không chính xác.
Ví dụ 1: Chúng ta đã dành được độc lập.
Ví dụ 2:
Làm trai cho đáng lên trai,
Phú Xuân cũng chải, Đồng Nai cũng từng.
Tìm và sửa các lỗi trong những ví dụ sau:
Ví dụ 1: Chúng ta đã giành được độc lập.
Ví dụ 2:
Làm trai cho đáng nên trai,
Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng.
giành
nên
trải
Ví dụ 1: Chúng ta đã giành được độc lập.
Ví dụ 2:
Làm trai cho đáng nên trai,
Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng.
Ví dụ 1: Chúng ta đã dành được độc lập.
Ví dụ 2:
Làm trai cho đáng lên trai,
Phú Xuân cũng chải, Đồng Nai cũng từng.
giành
nên
trải
=> Do phát âm sai-> viết sai chính tả.
I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ:
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp .
-Đất nước ta ngày càng .
sáng sủa
- ễng cha ta dó d? l?i cho chỳng ta nh?ng cõu t?c ng? d? chỳng ta v?n d?ng trong th?c t?.
cao cả
- Con người phải lương tâm.
biết
Thảo luận đôi bạn: 2p
1.sáng sủa
2.cao cả
3.biết
Thường nhận biết bằng thị giác.
Nhận thức bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng.
VD: Tương lai tươi đẹp đang vẫy gọi chúng ta.
Không hiểu đúng nghĩa của từ.
Sâu sắc.
Tươi đẹp
Có
Không hiểu đúng nghĩa của từ.
Không hiểu đúng nghĩa của từ.
Lời nói hoặc việc làm có phẩm chất tuyệt đối.
VD: Ngã xuống vì sự bình yên của cuộc sống là một cái chết cao cả.
VD: “Học để làm người” là một câu nói giản dị mà sâu sắc.
Nhận thức và thẩm định bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng.
Tồn tại một cái gì đó.
VD: Tôi có quyển sách ấy.
VD: Cô biết là em không không vui vì điểm 2 này.
Nhận thức được, hiểu được một điều gì đó.
-Đất nước ta ngày càng .
tươi đẹp
- ễng cha ta dó d? l?i cho chỳng ta nh?ng cõu t?c ng? d? chỳng ta v?n d?ng trong th?c t?.
sâu sắc
- Con người phải lương tâm.
có
-> không hiểu đúng nghĩa của từ.
II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA:
I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ:
Các từ in đậm trong câu những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
THẢO LUẬN NHÓM 2 PHÚT
Hào quang: danh từ
->không trực tiếp làm vị ngữ. Phải dùng tính từ.
Ăn mặc: động từ
->không làm chủ ngữ
Danh từ đầu câu làm chủ ngữ.
-Nhiều+ danh từ.
-Thảm hại: là tính từ->sai.
-Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
-Ăn mặc của chị thật là giản dị.
-Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
-Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
Các từ in đậm trong câu những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
Ăn mặc của chị thật là giản dị.
Hào nhoáng
Hào quang: danh từ
->không trực tiếp làm vị ngữ. Phải dùng tính từ.
Ăn mặc: động từ
->không làm chủ ngữ
Danh từ đầu câu làm chủ ngữ.
Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: Máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, …
Bọn giặc đã chết rất thảm hại:….
-Nhiều+ danh từ.
-Thảm hại: là tính từ->sai.
Đất nước phải giàu mạnh thật sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
Phồn vinh giả tạo.
Sai trật tự từ.
Cách ăn mặc/
trang phục.
Các từ in đậm trong câu những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
THẢO LUẬN NHÓM 2 PHÚT
Hào quang: danh từ
->không trực tiếp làm vị ngữ. Phải dùng tính từ.
Ăn mặc: động từ
->không làm chủ ngữ
Danh từ đầu câu làm chủ ngữ.
-Nhiều+ danh từ.
-Thảm hại: là tính từ->sai.
1.->Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng.
2.->Cách ăn mặc của chị thật là giản dị.
3.-Bọn giặc đã chết rất thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
->Sự ăn mặc của chị thật là giản dị.
-> chị ấy ăn mặc thật là giản dị.
4.->Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo .
=>Sai về tính chất ngữ pháp của từ.
III. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ:
II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA:
I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ:
- Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên …Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ.
Các từ in đậm trong những câu sau đây sai như thế nào? Em hãy tìm những từ thích hợp để thay thế các từ đó.
Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
-> Sai sắc thái biểu cảm
-> không hợp phong cách văn bản
THẢO LUẬN ĐÔI BẠN (1’30)
- >Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên …Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với
-> Quõn Thanh do Tụn Si Ngh? sang xõm lu?c nu?c ta.
cầm đầu
/con hổ.
nó.
IV. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG CÁCH:
III. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ:
II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA:
I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ:
CH GI?NG CON B? HUNG
M?t don v? b? d?i trờn du?ng hnh quõn, d?n Qu?ng Bỡnh, vo ngh? t?i nh m?t ụng c?. C? gi tham h?i t?ng chi?n si v cham chỳ nhỡn vo m?t chi?n si da ngam den, r?i núi m?t cỏch r?t t? nhiờn:
Chỳ ny gi?ng con b? hung.
Ngu?i chi?n si l dõn B?c B?, khụng hi?u ti?ng d?a phuong, l?y lm b?i r?i.
Em hiểu câu nói trên như thế nào?
CH GI?NG CON B? HUNG
M?t don v? b? d?i trờn du?ng hnh quõn, d?n Qu?ng Bỡnh, vo ngh? t?i nh m?t ụng c?. C? gi tham h?i t?ng chi?n si v cham chỳ nhỡn vo m?t chi?n si da ngam den, r?i núi m?t cỏch r?t t? nhiờn:
Chỳ ny gi?ng con b? hung.
Ngu?i chi?n si l dõn B?c B?, khụng hi?u ti?ng d?a phuong, l?y lm b?i r?i. Sau dú m?i hi?u ý nghia c?a cõu núi ?y l: "Chỳ ny gi?ng con c?a b? ghờ".
->Từ địa phương dễ gây khó hiểu, hiểu lầm.
Hãy tìm từ Hán Việt trong ví dụ sau. Việc sử dụng từ Hán Việt như thế có hợp lí không?
Huynh đệ nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân
Huynh đệ hòa thuận, hai thân vui vầy.
->Dùng từ địa phương không đúng chỗ sẽ gây mất tự nhiên.
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
V. KHÔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT:
IV. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG CÁCH:
III. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ:
II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA:
I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ:
Khi sử dụng từ cần ghi nhớ:
- Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả;
Sử dụng từ đúng nghĩa;
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ;
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp;
Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
KẾT LUẬN:
Hãy tìm những từ sai lỗi chính tả trong đọan văn sau và sửa lại cho đúng:
Sài Gòn đương chẻ. Tôi thì đương dà. Ba trăm năm xo với ba nghàn năm tuổi của đất lước thì cái đô thị lày còn suân trán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ lõn là, trên đà thay ra, đổi thịt, miễn là công dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, trăm bón, chân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà lày.
Trích “Sài Gòn tôi yêu”- Vũ Bằng
Sài Gòn đương trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với ba nghìn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là công dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.
Trích “Sài Gòn tôi yêu”- Vũ Bằng
Chuẩn bị: Ôn tập văn biểu cảm.
TIẾNG VIỆT
* Sau khi Liễu Thăng hy sinh tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
Quan sát ví dụ, cho biết từ in đậm dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.
Sau khi Liễu Thăng chết tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
Sau khi Liễu Thăng bỏ mạng tại ải Chi Lăng, viện binh của giặc Minh như rắn cụt đầu.
hy sinh : ->cái chết vì chính nghĩa; sắc thái trân trọng.
TIẾT 62-
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng.
-Một số người sau một thời gian vào làm ăn, nay đã khấm khá.
-Em bé đã biết nói.
-Đó là những sung sướng nhất trong đời em.
vùi đầu
bập bẹ/
tập tẹ
tập tọe
dùi đầu
khoảng khắc
khoảnh khắc
Thảo luận đôi bạn: 2p.
Sai chính tả, phát âm (Nam bộ).
Sai vì gần âm, nhớ không chính xác.
Sai vì gần âm, nhớ không chính xác.
Ví dụ 1: Chúng ta đã dành được độc lập.
Ví dụ 2:
Làm trai cho đáng lên trai,
Phú Xuân cũng chải, Đồng Nai cũng từng.
Tìm và sửa các lỗi trong những ví dụ sau:
Ví dụ 1: Chúng ta đã giành được độc lập.
Ví dụ 2:
Làm trai cho đáng nên trai,
Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng.
giành
nên
trải
Ví dụ 1: Chúng ta đã giành được độc lập.
Ví dụ 2:
Làm trai cho đáng nên trai,
Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng.
Ví dụ 1: Chúng ta đã dành được độc lập.
Ví dụ 2:
Làm trai cho đáng lên trai,
Phú Xuân cũng chải, Đồng Nai cũng từng.
giành
nên
trải
=> Do phát âm sai-> viết sai chính tả.
I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ:
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp .
-Đất nước ta ngày càng .
sáng sủa
- ễng cha ta dó d? l?i cho chỳng ta nh?ng cõu t?c ng? d? chỳng ta v?n d?ng trong th?c t?.
cao cả
- Con người phải lương tâm.
biết
Thảo luận đôi bạn: 2p
1.sáng sủa
2.cao cả
3.biết
Thường nhận biết bằng thị giác.
Nhận thức bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng.
VD: Tương lai tươi đẹp đang vẫy gọi chúng ta.
Không hiểu đúng nghĩa của từ.
Sâu sắc.
Tươi đẹp
Có
Không hiểu đúng nghĩa của từ.
Không hiểu đúng nghĩa của từ.
Lời nói hoặc việc làm có phẩm chất tuyệt đối.
VD: Ngã xuống vì sự bình yên của cuộc sống là một cái chết cao cả.
VD: “Học để làm người” là một câu nói giản dị mà sâu sắc.
Nhận thức và thẩm định bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng.
Tồn tại một cái gì đó.
VD: Tôi có quyển sách ấy.
VD: Cô biết là em không không vui vì điểm 2 này.
Nhận thức được, hiểu được một điều gì đó.
-Đất nước ta ngày càng .
tươi đẹp
- ễng cha ta dó d? l?i cho chỳng ta nh?ng cõu t?c ng? d? chỳng ta v?n d?ng trong th?c t?.
sâu sắc
- Con người phải lương tâm.
có
-> không hiểu đúng nghĩa của từ.
II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA:
I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ:
Các từ in đậm trong câu những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
THẢO LUẬN NHÓM 2 PHÚT
Hào quang: danh từ
->không trực tiếp làm vị ngữ. Phải dùng tính từ.
Ăn mặc: động từ
->không làm chủ ngữ
Danh từ đầu câu làm chủ ngữ.
-Nhiều+ danh từ.
-Thảm hại: là tính từ->sai.
-Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
-Ăn mặc của chị thật là giản dị.
-Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
-Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
Các từ in đậm trong câu những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
Ăn mặc của chị thật là giản dị.
Hào nhoáng
Hào quang: danh từ
->không trực tiếp làm vị ngữ. Phải dùng tính từ.
Ăn mặc: động từ
->không làm chủ ngữ
Danh từ đầu câu làm chủ ngữ.
Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: Máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, …
Bọn giặc đã chết rất thảm hại:….
-Nhiều+ danh từ.
-Thảm hại: là tính từ->sai.
Đất nước phải giàu mạnh thật sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
Phồn vinh giả tạo.
Sai trật tự từ.
Cách ăn mặc/
trang phục.
Các từ in đậm trong câu những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
THẢO LUẬN NHÓM 2 PHÚT
Hào quang: danh từ
->không trực tiếp làm vị ngữ. Phải dùng tính từ.
Ăn mặc: động từ
->không làm chủ ngữ
Danh từ đầu câu làm chủ ngữ.
-Nhiều+ danh từ.
-Thảm hại: là tính từ->sai.
1.->Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng.
2.->Cách ăn mặc của chị thật là giản dị.
3.-Bọn giặc đã chết rất thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
->Sự ăn mặc của chị thật là giản dị.
-> chị ấy ăn mặc thật là giản dị.
4.->Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo .
=>Sai về tính chất ngữ pháp của từ.
III. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ:
II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA:
I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ:
- Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên …Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ.
Các từ in đậm trong những câu sau đây sai như thế nào? Em hãy tìm những từ thích hợp để thay thế các từ đó.
Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
-> Sai sắc thái biểu cảm
-> không hợp phong cách văn bản
THẢO LUẬN ĐÔI BẠN (1’30)
- >Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên …Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với
-> Quõn Thanh do Tụn Si Ngh? sang xõm lu?c nu?c ta.
cầm đầu
/con hổ.
nó.
IV. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG CÁCH:
III. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ:
II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA:
I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ:
CH GI?NG CON B? HUNG
M?t don v? b? d?i trờn du?ng hnh quõn, d?n Qu?ng Bỡnh, vo ngh? t?i nh m?t ụng c?. C? gi tham h?i t?ng chi?n si v cham chỳ nhỡn vo m?t chi?n si da ngam den, r?i núi m?t cỏch r?t t? nhiờn:
Chỳ ny gi?ng con b? hung.
Ngu?i chi?n si l dõn B?c B?, khụng hi?u ti?ng d?a phuong, l?y lm b?i r?i.
Em hiểu câu nói trên như thế nào?
CH GI?NG CON B? HUNG
M?t don v? b? d?i trờn du?ng hnh quõn, d?n Qu?ng Bỡnh, vo ngh? t?i nh m?t ụng c?. C? gi tham h?i t?ng chi?n si v cham chỳ nhỡn vo m?t chi?n si da ngam den, r?i núi m?t cỏch r?t t? nhiờn:
Chỳ ny gi?ng con b? hung.
Ngu?i chi?n si l dõn B?c B?, khụng hi?u ti?ng d?a phuong, l?y lm b?i r?i. Sau dú m?i hi?u ý nghia c?a cõu núi ?y l: "Chỳ ny gi?ng con c?a b? ghờ".
->Từ địa phương dễ gây khó hiểu, hiểu lầm.
Hãy tìm từ Hán Việt trong ví dụ sau. Việc sử dụng từ Hán Việt như thế có hợp lí không?
Huynh đệ nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân
Huynh đệ hòa thuận, hai thân vui vầy.
->Dùng từ địa phương không đúng chỗ sẽ gây mất tự nhiên.
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
V. KHÔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT:
IV. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG CÁCH:
III. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ:
II. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA:
I. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ:
Khi sử dụng từ cần ghi nhớ:
- Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả;
Sử dụng từ đúng nghĩa;
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ;
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp;
Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
KẾT LUẬN:
Hãy tìm những từ sai lỗi chính tả trong đọan văn sau và sửa lại cho đúng:
Sài Gòn đương chẻ. Tôi thì đương dà. Ba trăm năm xo với ba nghàn năm tuổi của đất lước thì cái đô thị lày còn suân trán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ lõn là, trên đà thay ra, đổi thịt, miễn là công dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, trăm bón, chân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà lày.
Trích “Sài Gòn tôi yêu”- Vũ Bằng
Sài Gòn đương trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với ba nghìn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là công dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.
Trích “Sài Gòn tôi yêu”- Vũ Bằng
Chuẩn bị: Ôn tập văn biểu cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Kim Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)