Bài 14. Chơi chữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Cúc |
Ngày 28/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chơi chữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn đăng Đạo - thành phố Bắc Ninh
Chúc mừng các thầy cô về dự giờ chuyên đề Ngữ văn 7
Người thực hiện: Nguyễn Kim Cúc
Kiểm tra
1. Thế nào là điệp ngữ ? Có mấy dạng điệp ngữ ?
2. Cách dùng điệp ngữ trong câu thơ sau có ý nghĩa gì ?
Một đèo … một đèo… lại một đèo.
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
( Hồ Xuân Hương )
Nhấn mạnh sự trơ trọi của một con đèo.
Đ S
B. Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau.
Đ S
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
Ví dụ 1:
Bà già đi chợ Cầu Đông.
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
lợi
Lợi
lợi
(1)
(2)
(3)
- Lợi1:
Lợi lộc, lợi ích.
- Lợi 2 ,3 :
Răng lợi ( phần chân răng )
Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
Ví dụ 2:
Sánh với Na – va “ranh tướng” Pháp.
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
* Ví dụ 2:
Ranh tướng
- Danh tướng
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
Ví dụ 3:
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
- Lợi 1:
Lợi lộc, lợi ích.
- Lợi 2, 3:
Răng lợi ( phần chân răng )
Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
* Ví dụ 2:
Ranh tướng
- Danh tướng
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả thơm lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng.
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
( Phạm Hổ )
Sầu riêng
vui chung
Ví dụ 3:
Sầu riêng
- vui chung
-> Từ trái nghĩa
-> Dí dỏm.
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
-> Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
-> Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
* Ví dụ 2:
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả thơm lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng.
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
( Phạm Hổ )
Sầu riêng
vui chung
Ví dụ 3:
-> Từ trái nghĩa
-> Dí dỏm.
Ví dụ 4:
Ví dụ 4:
Đi tu Phật bắt ăn chay.
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không.
chó
cầy
chó
- cầy
-> Từ đồng nghĩa.
-> Đả kích, châm biếm
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
-> Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
-> Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
* Ví dụ 2:
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
-> Từ trái nghĩa
-> Dí dỏm.
Ví dụ 4:
chó
- cầy
-> Từ đồng nghĩa.
-> Đả kích, châm biếm
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
Ghi nhớ
Choi ch? l l?i d?ng d?c s?c v? õm, v? nghia c?a t? ng? d? t?o s?c thỏi dớ d?m, hi hu?c, chõm bi?m,.lm cõu van h?p d?n v thỳ v?.
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ 5.
1. Ví dụ. 5.
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
Mộng mị mỏi mòn mai một một
Mĩ miều may mắn mấy mà mơ.
( Tú Mỡ )
-> Điệp phụ âm đầu : m
-> Hài hước, dí dỏm.
* Ví dụ 6.
* Ví dụ. 6. Con cá đối bỏ trong cối đá.
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
( Ca dao )
cá đối
cối đá.
mèo cái
- cá đối - cối đá.
- mèo cái - mái kèo.
-> Nói lái.
-> bất ngờ, thú vị.
mái kèo,
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
-> Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
-> Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
* Ví dụ 2:
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
-> Từ trái nghĩa
-> Dí dỏm.
Ví dụ 4:
chó
- cầy
-> Từ đồng nghĩa.
-> Đả kích, châm biếm
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
Tiết 58. Chơi chữ
Ghi nhớ
Cỏc l?i choi ch? thu?ng g?p l:
- Dựng t? ng? d?ng õm;
- Dựng l?i núi lỏi tr?i õm ( g?n õm);
- Dựng cỏch di?p v?n;
- Dựng l?i núi lỏi;
- Dựng t? ng? trỏi nghia, d?ng nghia, g?n nghia.
* Choi ch? du?c s? d?ng trong cu?c s?ng thu?ng ngy, trong van tho, d?c bi?t l trong tho van tro phỳng, trong cõu d?i, cõu d?.
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ. 5.
-> Điệp phụ âm đầu : m
-> Hài hước, dí dỏm.
* Ví dụ. 6.
- mái kèo,
- cá đối
- cối đá.
- mèo cái
-> Nói lái.
-> bất ngờ, thú vị.
2. Bài học ( ghi nhớ 2)
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ.
2. Bài học ( ghi nhơ 2)
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Bài tập 1. Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ.
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha,
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu lỗ chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
( Lê Quý Đôn )
liu điu
Rắn
hổ lửa
mai gầm
Ráo
Lằn
Trâu lỗ
hổ mang
- Tác giả dùng hàng loạt những danh từ chỉ họ hàng nhà rắn.
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ.
2. Bài học ( ghi nhơ 2)
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài tập 2. Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ sự vật gần gũi nhau ? Cách nói này có phải là chơi chữ không ?
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hí hóp.
thịt
mỡ
dò
( giò)
chả
- Những tiếng chỉ sự vật gần gũi nhau: những món ăn.
- Những tiếng chỉ sự vật gần gũi nhau: đều họ nhà tre.
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ.
2. Bài học ( ghi nhơ 2)
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài tập 3.
Bài tập 3. Thử phát hiện ra cách chơi chữ trong các câu sau:
Một đàn gà mà bươi bếp, hai ông bà đập chết hai con. Hỏi còn mấy con ?
( Toán vui )
b. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin 1 con. Hỏi nếu bán cả đàn sẽ được bao nhiêu tiền ?
mà bươi
chú xin
Bài tập 4.
Bài tập 4. Người ta chơi chữ như thế nào ?
Chuồng gà kê sát chuồng vịt.
Bài tập 5. Vận dụng cách nói lái để đặt 1 hoặc 2 câu văn có dùng phép chơi chữ.
-> Chơi chữ đồng âm với chơi chữ đồng nghĩa.
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
-> Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
-> Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
* Ví dụ 2:
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
-> Từ trái nghĩa
-> Dí dỏm.
Ví dụ 4:
chó
- cầy
-> Từ đồng nghĩa.
-> Đả kích, châm biếm
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ. 5.
-> Điệp phụ âm đầu : m
-> Hài hước, dí dỏm.
* Ví dụ. 6.
- cá đối
- cối đá.
- mèo cái
- mái kèo,
-> Nói lái.
-> bất ngờ, thú vị.
2. Bài học ( ghi nhớ 2)
II. Luyện tập.
Chúc mừng các thầy cô về dự giờ chuyên đề Ngữ văn 7
Người thực hiện: Nguyễn Kim Cúc
Kiểm tra
1. Thế nào là điệp ngữ ? Có mấy dạng điệp ngữ ?
2. Cách dùng điệp ngữ trong câu thơ sau có ý nghĩa gì ?
Một đèo … một đèo… lại một đèo.
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
( Hồ Xuân Hương )
Nhấn mạnh sự trơ trọi của một con đèo.
Đ S
B. Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau.
Đ S
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
Ví dụ 1:
Bà già đi chợ Cầu Đông.
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
lợi
Lợi
lợi
(1)
(2)
(3)
- Lợi1:
Lợi lộc, lợi ích.
- Lợi 2 ,3 :
Răng lợi ( phần chân răng )
Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
Ví dụ 2:
Sánh với Na – va “ranh tướng” Pháp.
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
* Ví dụ 2:
Ranh tướng
- Danh tướng
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
Ví dụ 3:
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
- Lợi 1:
Lợi lộc, lợi ích.
- Lợi 2, 3:
Răng lợi ( phần chân răng )
Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
* Ví dụ 2:
Ranh tướng
- Danh tướng
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả thơm lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng.
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
( Phạm Hổ )
Sầu riêng
vui chung
Ví dụ 3:
Sầu riêng
- vui chung
-> Từ trái nghĩa
-> Dí dỏm.
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
-> Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
-> Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
* Ví dụ 2:
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả thơm lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng.
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
( Phạm Hổ )
Sầu riêng
vui chung
Ví dụ 3:
-> Từ trái nghĩa
-> Dí dỏm.
Ví dụ 4:
Ví dụ 4:
Đi tu Phật bắt ăn chay.
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không.
chó
cầy
chó
- cầy
-> Từ đồng nghĩa.
-> Đả kích, châm biếm
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
-> Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
-> Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
* Ví dụ 2:
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
-> Từ trái nghĩa
-> Dí dỏm.
Ví dụ 4:
chó
- cầy
-> Từ đồng nghĩa.
-> Đả kích, châm biếm
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
Ghi nhớ
Choi ch? l l?i d?ng d?c s?c v? õm, v? nghia c?a t? ng? d? t?o s?c thỏi dớ d?m, hi hu?c, chõm bi?m,.lm cõu van h?p d?n v thỳ v?.
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ 5.
1. Ví dụ. 5.
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
Mộng mị mỏi mòn mai một một
Mĩ miều may mắn mấy mà mơ.
( Tú Mỡ )
-> Điệp phụ âm đầu : m
-> Hài hước, dí dỏm.
* Ví dụ 6.
* Ví dụ. 6. Con cá đối bỏ trong cối đá.
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
( Ca dao )
cá đối
cối đá.
mèo cái
- cá đối - cối đá.
- mèo cái - mái kèo.
-> Nói lái.
-> bất ngờ, thú vị.
mái kèo,
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
-> Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
-> Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
* Ví dụ 2:
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
-> Từ trái nghĩa
-> Dí dỏm.
Ví dụ 4:
chó
- cầy
-> Từ đồng nghĩa.
-> Đả kích, châm biếm
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
Tiết 58. Chơi chữ
Ghi nhớ
Cỏc l?i choi ch? thu?ng g?p l:
- Dựng t? ng? d?ng õm;
- Dựng l?i núi lỏi tr?i õm ( g?n õm);
- Dựng cỏch di?p v?n;
- Dựng l?i núi lỏi;
- Dựng t? ng? trỏi nghia, d?ng nghia, g?n nghia.
* Choi ch? du?c s? d?ng trong cu?c s?ng thu?ng ngy, trong van tho, d?c bi?t l trong tho van tro phỳng, trong cõu d?i, cõu d?.
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ. 5.
-> Điệp phụ âm đầu : m
-> Hài hước, dí dỏm.
* Ví dụ. 6.
- mái kèo,
- cá đối
- cối đá.
- mèo cái
-> Nói lái.
-> bất ngờ, thú vị.
2. Bài học ( ghi nhớ 2)
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ.
2. Bài học ( ghi nhơ 2)
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Bài tập 1. Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ.
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha,
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu lỗ chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
( Lê Quý Đôn )
liu điu
Rắn
hổ lửa
mai gầm
Ráo
Lằn
Trâu lỗ
hổ mang
- Tác giả dùng hàng loạt những danh từ chỉ họ hàng nhà rắn.
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ.
2. Bài học ( ghi nhơ 2)
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài tập 2. Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ sự vật gần gũi nhau ? Cách nói này có phải là chơi chữ không ?
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hí hóp.
thịt
mỡ
dò
( giò)
chả
- Những tiếng chỉ sự vật gần gũi nhau: những món ăn.
- Những tiếng chỉ sự vật gần gũi nhau: đều họ nhà tre.
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ.
2. Bài học ( ghi nhơ 2)
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài tập 3.
Bài tập 3. Thử phát hiện ra cách chơi chữ trong các câu sau:
Một đàn gà mà bươi bếp, hai ông bà đập chết hai con. Hỏi còn mấy con ?
( Toán vui )
b. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin 1 con. Hỏi nếu bán cả đàn sẽ được bao nhiêu tiền ?
mà bươi
chú xin
Bài tập 4.
Bài tập 4. Người ta chơi chữ như thế nào ?
Chuồng gà kê sát chuồng vịt.
Bài tập 5. Vận dụng cách nói lái để đặt 1 hoặc 2 câu văn có dùng phép chơi chữ.
-> Chơi chữ đồng âm với chơi chữ đồng nghĩa.
Tiết 58. Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ.
1. Ví dụ. 1
-> Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
-> Tác dụng: Tạo sự hài hước, châm biếm một cách dí dỏm.
* Ví dụ 2:
-> Hai từ gần âm.
-> Có ý giễu cợt. Châm biếm, đả kích Na – va.
Ví dụ 3:
-> Từ trái nghĩa
-> Dí dỏm.
Ví dụ 4:
chó
- cầy
-> Từ đồng nghĩa.
-> Đả kích, châm biếm
2. Bài học ( ghi nhớ 1, SGK/tr 164)
2. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ. 5.
-> Điệp phụ âm đầu : m
-> Hài hước, dí dỏm.
* Ví dụ. 6.
- cá đối
- cối đá.
- mèo cái
- mái kèo,
-> Nói lái.
-> bất ngờ, thú vị.
2. Bài học ( ghi nhớ 2)
II. Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)