Bài 14. Chơi chữ
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Yến |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chơi chữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
1.Xét ví dụ
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Cái có ích mà con người thu được khi nó nhiều hơn những gì mà con người phải bỏ ra
phần thịt bao giữ chung quanh chân răng
Dựa vào điều kiện thuận lợi nào đó để làm việc gì.
Mặt lợi và mặt hại của việc gì trong quan hệ so sánh với nhau
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Trong bài ca dao , tác giả dân gian đã vận dụng sự đặc sắc của từ ngữ trên phương diện nào?
A. Về âm
B. Về nghĩa
=> Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
-> Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ
b. Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì không
? Em hãy cho biết: hai từ chó và cầy thuộc hiện tượng nào của từ ngữ ?
Đồng âm
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhiều nghĩa
=> vận dụng sự đặc sắc về nghĩa về từ ngữ ( hiện tượng đồng nghĩa )
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thây bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
b. Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thây bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng không nên làm
- Tạo sắc thái dí rỏm hài ước,…làm câu văn câu thơ hấp dẫn và thú vị
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: Chơi chữ là biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tao sắc thái rí rỏm, hài ước…làn cho câu văn, câu thơ hấp dẫn và thú vị
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
( ca dao )
2. Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường… ( Trần Đăng Khoa)
3. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương )
4. . Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
( Tố Hữu )
5.Xôi chả chả ngon, xôi ngon chả chả
( Sưu tầm )
a. Nhân hoá
b.Ẩn dụ
c. Hoán dụ
d. Chơi chữ
e. So sánh
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
*Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
Bài tập: Cho các từ ngữ sau, hãy đặt chúng thành những câu văn hoàn chỉnh có nghĩa, trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật chơi chữ!
Tôi, bác, vôi, trứng
Tôi tôi vôi tôi.
Bác bác trứng bác.
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
Nối ví dụ ở cột A với cá lối chơi chữ ở cột B sao cho phù hợp !
1.Sánh với Na-Va” ranh tướng “Pháp
Tướng tăm nồng nặc ở Đông Dương
( Tú Mỡ )
2.Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ ( Tú Mỡ )
3. Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái năm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em
( ca dao )
4. Ngọt thơm sau lớp vỏ gai.
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà
2.Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ ( Tú Mỡ )
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
- Dùng từ ngữ đồng âm
- Dùng lối nói trại âm ( gần âm )
- Dùng cách điệp âm
- Dùng lối nói lái
- Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa .
Bài tập: Em hãy sưu tầm những câu cao dao, câu nói thường, câu đối… có sử dụng biện pháp chơi chữ mà em biết !
Một số vế đối:
Da trắng vỗ bì bạch
Cụ giáo làm giáo cụ
Thầy giáo tháo giầy đi chân đất
Một vài cách nói thường gặp:
Xôi ăn chả ngon.
Nem ăn chả ngon.
Một số câu ca dao:
a. Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngỗi chẫu khóc chàng ơi là chàng
b. Nửa đêm giờ tí, canh ba
Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi.
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
Qua các VD vừa tìm hiểu, em hãy cho biết chơi chữ thường được sử dụng trong những trường hợp nào?
Trong cuộc sống thường ngày.
Trong thơ văn, đặc biệt là thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố
Cả ý A và B.
- Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong thơ văn, đặc biệt là thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố.....
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
- Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong thơ văn, đặc biệt là thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố....
* Ghi nhớ:
- Dùng từ ngữ đồng âm
- dùng lối nói trại âm ( gần âm )
- Dùng cách điệp âm
- Dùng lối nói lái
- Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa .
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
* Ghi nhớ ( SGK )
III. Luyện tập
*Bài tập 1
* Bài tập 2
Đáp án bài tập 1:
- Các từ ngữ dùng để chơi chữ: Các từ chỉ họ hàng nhà rắn: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, châu lỗ, hổ mang chơi chữ dựa vào hiện tượng đồng âm và gần nghĩa
Đáp án bài tập 2:
Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau:
Thịt, mỡ, giò, nem, chả.
Nứa, tre, trúc, hóp Chơi chữ dựa vào hiệnn tượng gần nghĩa
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
* Ghi nhớ ( SGK )
III. Luyện tập
Bài 4: năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng như sau:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Bài thơ này Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào ?
Đáp án: Những từ ngữ dùng để chơi chữ: gói cam, cam lai ( cam chỉ loại quả ), ( cam lai nghĩa là sung sướng, hạnh phúc ) Lối chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng âm
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
* Ghi nhớ ( SGK )
III. Luyện tập
Bài 5: Em hãy hoàn thành tiếp đoạn hội thoại sau bằng lời đáp có từ nhà cháu theo một nghia khác có dụng ý chơ chữ
- Bác đi đâu đấy ạ?
- Đi ăn cưới.
Thế bác có biết nhà cháu đang ở đâu không ạ ?
…………..
- Cháu đang đứng ở nhà cháu đấy thôi .
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
* Ghi nhớ ( SGK )
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn học ở nhà
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Làm bài tập trắc nghiệm, bài 13, 14
Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
1.Xét ví dụ
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Cái có ích mà con người thu được khi nó nhiều hơn những gì mà con người phải bỏ ra
phần thịt bao giữ chung quanh chân răng
Dựa vào điều kiện thuận lợi nào đó để làm việc gì.
Mặt lợi và mặt hại của việc gì trong quan hệ so sánh với nhau
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Trong bài ca dao , tác giả dân gian đã vận dụng sự đặc sắc của từ ngữ trên phương diện nào?
A. Về âm
B. Về nghĩa
=> Lợi dụng đặc sắc về âm của từ ngữ ( hiện tượng đồng âm )
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
-> Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ
b. Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì không
? Em hãy cho biết: hai từ chó và cầy thuộc hiện tượng nào của từ ngữ ?
Đồng âm
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhiều nghĩa
=> vận dụng sự đặc sắc về nghĩa về từ ngữ ( hiện tượng đồng nghĩa )
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thây bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
b. Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thây bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng không nên làm
- Tạo sắc thái dí rỏm hài ước,…làm câu văn câu thơ hấp dẫn và thú vị
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: Chơi chữ là biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tao sắc thái rí rỏm, hài ước…làn cho câu văn, câu thơ hấp dẫn và thú vị
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
1. Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
( ca dao )
2. Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường… ( Trần Đăng Khoa)
3. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
( Viễn Phương )
4. . Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
( Tố Hữu )
5.Xôi chả chả ngon, xôi ngon chả chả
( Sưu tầm )
a. Nhân hoá
b.Ẩn dụ
c. Hoán dụ
d. Chơi chữ
e. So sánh
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
*Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
Bài tập: Cho các từ ngữ sau, hãy đặt chúng thành những câu văn hoàn chỉnh có nghĩa, trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật chơi chữ!
Tôi, bác, vôi, trứng
Tôi tôi vôi tôi.
Bác bác trứng bác.
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
Nối ví dụ ở cột A với cá lối chơi chữ ở cột B sao cho phù hợp !
1.Sánh với Na-Va” ranh tướng “Pháp
Tướng tăm nồng nặc ở Đông Dương
( Tú Mỡ )
2.Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ ( Tú Mỡ )
3. Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái năm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em
( ca dao )
4. Ngọt thơm sau lớp vỏ gai.
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà
2.Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ ( Tú Mỡ )
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
- Dùng từ ngữ đồng âm
- Dùng lối nói trại âm ( gần âm )
- Dùng cách điệp âm
- Dùng lối nói lái
- Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa .
Bài tập: Em hãy sưu tầm những câu cao dao, câu nói thường, câu đối… có sử dụng biện pháp chơi chữ mà em biết !
Một số vế đối:
Da trắng vỗ bì bạch
Cụ giáo làm giáo cụ
Thầy giáo tháo giầy đi chân đất
Một vài cách nói thường gặp:
Xôi ăn chả ngon.
Nem ăn chả ngon.
Một số câu ca dao:
a. Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngỗi chẫu khóc chàng ơi là chàng
b. Nửa đêm giờ tí, canh ba
Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi.
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
Qua các VD vừa tìm hiểu, em hãy cho biết chơi chữ thường được sử dụng trong những trường hợp nào?
Trong cuộc sống thường ngày.
Trong thơ văn, đặc biệt là thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố
Cả ý A và B.
- Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong thơ văn, đặc biệt là thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố.....
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
- Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong thơ văn, đặc biệt là thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố....
* Ghi nhớ:
- Dùng từ ngữ đồng âm
- dùng lối nói trại âm ( gần âm )
- Dùng cách điệp âm
- Dùng lối nói lái
- Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa .
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
* Ghi nhớ ( SGK )
III. Luyện tập
*Bài tập 1
* Bài tập 2
Đáp án bài tập 1:
- Các từ ngữ dùng để chơi chữ: Các từ chỉ họ hàng nhà rắn: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, châu lỗ, hổ mang chơi chữ dựa vào hiện tượng đồng âm và gần nghĩa
Đáp án bài tập 2:
Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau:
Thịt, mỡ, giò, nem, chả.
Nứa, tre, trúc, hóp Chơi chữ dựa vào hiệnn tượng gần nghĩa
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
* Ghi nhớ ( SGK )
III. Luyện tập
Bài 4: năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng như sau:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Bài thơ này Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào ?
Đáp án: Những từ ngữ dùng để chơi chữ: gói cam, cam lai ( cam chỉ loại quả ), ( cam lai nghĩa là sung sướng, hạnh phúc ) Lối chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng âm
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
* Ghi nhớ ( SGK )
III. Luyện tập
Bài 5: Em hãy hoàn thành tiếp đoạn hội thoại sau bằng lời đáp có từ nhà cháu theo một nghia khác có dụng ý chơ chữ
- Bác đi đâu đấy ạ?
- Đi ăn cưới.
Thế bác có biết nhà cháu đang ở đâu không ạ ?
…………..
- Cháu đang đứng ở nhà cháu đấy thôi .
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
I.Thế nào là chơi chữ
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Các lối chơi chữ thường gặp
* Ghi nhớ ( SGK )
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn học ở nhà
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Làm bài tập trắc nghiệm, bài 13, 14
Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ
Thứ 5, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ngữ văn: Bài: 13, 14 Tiết: 58: CHƠI CHỮ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)