Bài 14. Chơi chữ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lương | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chơi chữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thò Löông

Tröôøng THCS Leâ Hoàng Phong
KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Thế nào là điệp ngữ ?
* Dùng điệp ngữ có tác dụng như thế nào ?
* Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

1/ Mai sau
Mai sau
Mai sau.
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
2/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp, ai sầu hơn ai?

* Điệp ngữ nối tiếp
* Điệp ngữ cách quãng
2) Có những dạng điệp ngữ nào?
Xác định dạng điệp ngữ trong ví dụ sau:
* Điệp ngữ vòng
Mai sau
Mai sau
Mai sau
xanh
xanh
xanh
thấy
ngàn dâu
Ngàn dâu
Thấy
H Ồ C H Í M I N H
1. Tên vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
Trò chơi ô chữ.

2. Từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn?
H Ồ C H Í M I N H
Q U A N H Ệ T Ừ
Trò chơi ô chữ.
H Ồ C H Í M I N H

3. Đây là tên một bài thơ của Nguyễn Trãi?
C Ô N S Ơ N C A
Q U A N H Ệ T Ừ
Trò chơi ô chữ.
H Ồ C H Í M I N H

C Ô N S Ơ N C A
4. Tên một bài thơ nổi tiếng của Hồ Xuân Hương?
B Á N H T R Ô I N Ư Ớ C
Q U A N H Ệ T Ừ
Trò chơi ô chữ
H Ồ C H Í M I N H

C Ô N S Ơ N C A
B Á N H T R Ô I N Ư Ớ C
Tên nhà thơ nổi tiếng đời Đường lên kinh đô Trường An làm quan, 50 năm sau mới trở về?
H Ạ T R I C H Ư Ơ N G
Q U A N H Ệ T Ừ
Trò chơi ô chữ.
H Ồ C H Í M I N H
C Ô N S Ơ N C A
B Á N H T R Ô I N Ư Ớ C
H Ạ T R I C H Ư Ơ N G
T Ừ G H É P
6. Tên gọi của từ được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau?
Q U A N H Ệ T Ừ
Trò chơi ô chữ.


H Ồ C H Í M I N H
C Ô N S Ơ N C A
B Á N H T R Ô I N Ư Ớ C
V Ă N T R Ữ T Ì N H
7. Tên gọi khác của văn biểu cảm?
H Ạ T R I C H Ư Ơ N G
Q U A N H Ệ T Ừ
T Ừ G H É P
Trò chơi ô chữ.
Tuần: 16
Tiết: 61 NG? VAN
Ngày 23 tháng 11 năm 2009
CHƠI CHỮ
CHƠI CHỮ
Thế nào là chơi chữ?
Các lối chơi chữ
Luyện tập
I. Thế nào là chơi chữ?
1. Ph�n tích ví d?
Tuần: 16 NGỮ VĂN
Tiết: 61 CHƠI CHỮ
Ngày 23 tháng 11 năm 2009

Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
(Ca dao)
1
* Lợi(2),(3): Danh từ
Ích lợi, lợi lộc.
Lợi (nướu) răng
* Lợi(1): Tính từ
LỢI
Âm : giống nhau.
Nghĩa: khác nhau.
Tạo sắc thái hài hước, dí dỏm
Làm bài ca dao thêm hấp dẫn, thú vị.
lợi
Lợi2
lợi3
* Lợi dụng đặc sắc:
- về âm
- về nghĩa

CHƠI CHỮ
tạo sắc thái dí dỏm, hài hước
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. làm câu văn hấp dẫn, thú vị.

Tuần: 16 NGỮ VĂN
Tiết: 61 CHƠI CH?
Ngày 23 tháng 11 năm 2009
I. Thế nào là chơi chữ?
Ph�n tích ví d?
Ghi nhớ

I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:
Tuần: 16 NGỮ VĂN
Tiết: 61 CHƠI CHỮ
Ngày 23 tháng 11 năm 2009
I. Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ:
II. Các lối chơi chữ:
1. Ph�n tích ví d?

Dùng lối nói trại âm (gần âm)
Ví dụ 1: Sánh với Na-va "ranh tướng" Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương
Ranh tướng: tướng ranh con
Danh tướng: tướng nổi tiếng, tài giỏi
Dùng lối nói trại âm, gần âm
=> Mỉa mai, giễu cợt tên chỉ huy quân sự Pháp.



Tuần: 16 NGỮ VĂN
Tiết: 61 CHƠI CH?
Ngày 23 tháng 11 năm 2009

I. Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ

II. Các lối chơi chữ
1. Ph�n tích ví d?
a. Dùng lối nói trại âm (gần âm)
b. Dùng cách điệp âm
Tuần: 16 NGỮ VĂN
Tiết: 61 CHƠI CH?
Ngày 23 tháng 11 năm 2009
Ví dụ 2:
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa,
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lặp lại liên tiếp phụ âm "m"
Dùng cách điệp âm
M
m
m
m
M
m
m
m
m
m
m
m
m
m

I. Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ

II. Các lối chơi chữ
1. Ph�n tích ví d?
a. Dùng lối nói trại âm (gần âm)
b. Dùng cách điệp âm
c. Dùng lối nói lái
Tuần: 16 NGỮ VĂN
Tiết: 61 CHƠI CH?
Ngày 23 tháng 11 năm 2009
Ví dụ 3:
Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh n? phụ duyên em.
(Ca dao)
cá đối
cối đá
mèo cái
mái kèo

Dùng lối
nói lái.
cối đá
mèo cái
mái kèo
cá đối
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:
1. Phân tích ví dụ

a. Dùng lối nói trại âm (gần âm)
b. Dùng cách điệp âm
c. Dùng lối nói lái
d. Dùng từ ngữ trái nghĩa, gần nghĩa

Tuần: 16 NGỮ VĂN
Tiết: 61 CHƠI CHỮ
Ngày 23 tháng 11 năm 2009

Ví dụ 4:
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)
Dùng từ trái nghĩa
Sầu riêng
Vui chung
?
Sầu riêng
Một loại quả ở Nam Bộ
Một trạng thái tâm lý tiêu cực cá nhân
Dùng từ đồng âm
Sầu riêng
vui chung
THẢO LUẬN NHÓM:
Xác định lối chơi chữ trong các câu sau:

1. Trên trời rơi xuống mau co. (Câu đố)

2. Da trắng vỗ bì bạch,
Rừng sâu mưa lâm thâm. (Câu đối)

THẢO LUẬN NHÓM:
Xác định lối chơi chữ trong các câu sau:
1. Trên trời rơi xuống mau co. (Câu đố)
mau co
2. Da trắng vỗ bì bạch,
Rừng sâu mưa lâm thâm. (Câu đối)
Bì bạch
Lâm thâm
Dùng từ đồng nghĩa.
Bì bạch
Lâm thâm
Da trắng
Tiếng vỗ
Rừng sâu
Mưa nhỏ, mau hạt, kéo dài
Dùng từ ngữ đồng âm.
Da trắng
Rừng sâu
HÁN VIỆT
THUẦN VIỆT
Da trắng
bì bạch
lâm thâm
Rừng sâu

I. Thế nào là chơi chữ?

II. Các lối chơi chữ
III. Luyện tập


Tuần: 16 NGỮ VĂN
Tiết: 61 CHƠI CHỮ
Ngày 23 tháng 11 năm 2009
BT1 (sgk/165): Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng từ ngữ nào để chơi chữ.
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Lê Quý Đôn)
liu điu
Rắn
hổ lửa
mai gầm
Ráo
Lằn
Trâu Lỗ
hổ mang
RẮN
BT2 (sgk/165): Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
* Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
* Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.
CHƠI CHỮ
Thịt, mỡ, dò, nem, chả
Nứa, tre, trúc, hóp
thịt
mỡ
nem chả
Nứa
tre
trúc
hóp
doø
BT4 (sgk/166): Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau:

Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào?

Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng,từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Cam (1):
Quả cam
Cam (2):
Ngọt, sướng

Dùng từ đồng âm
1
2
Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chư �như thế nào?
TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ BÀI:
1/ Chơi chữ là:
a. Lợi dụng đặc sắc về âm.
b. Lợi dụng đặc sắc về nghĩa.
c. Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước.
d. Làm câu văn hấp dẫn, thú vị.
e. Tất cả đều đúng.
Đ
TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ BÀI:
2/ Có những lối chơi chữ nào thường gặp?
a. Dùng tữ ngữ đồng âm.
b. Dùng lối nói trại âm (gần âm).
c. Dùng cách điệp âm.
d. Dùng lối nói lái.
e. Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa,
gần nghĩa.
f. Tất cả đều đúng.
Đ
TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ BÀI:
3/ Chơi chữ được sử dụng trong những trường hợp nào?
a. Trong thơ văn, văn thơ trào phúng
b. Trong câu đối, câu đố
c. Trong cuộc sống thường ngày
d. Tất cả đều đúng
Đ
- Nắm nội dung bài học, làm bài tập số 3.
- Chuẩn bị bài "Chuẩn mực sử dụng từ"
VỀ NHÀ:
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, CÔNG TÁC TỐT.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LUÔN VUI, KHỎE, CHĂM NGOAN, ĐẠT THÀNH TÍCH CAO TRONG HỌC TẬP.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)