Bài 14. Chơi chữ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thắng | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chơi chữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 59
CHƠI CHỮ
I/ THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ?
1. Lợi 1: thuận lợi, lợi lộc.
Lợi 2,3: chuyển sang nghĩa khác ( Bà đã già quá rồi, tính chuyện chồng con làm gì nữa )
2. Dùng từ đồng âm theo nghệ thuật đánh tráo ngữ nghĩa.

3. Tác dụng:
Gây cảm giác bất ngờ thú vị.
GHI NHỚ:
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái ví dỏm, hài hước,...làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
II/ CÁC LỐI CHƠI CHỮ:
1. Dùng lối nói trại âm.
2. Dùng cách điệp âm.
3. Dùng lối nói lái.
4. Dùng từ đồng âm và từ trái nghĩa.
GHI NHỚ:
Các lối chơi chữ thường gặp là:
- Dùng từ ngữ đồng âm;
- Dùng lối nói trại âm (gần âm);
- Dùng lối nói điệp âm;
- Dùng lối nói lái;
- Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố,...
III/ LUYỆN TẬP:
1.Những từ ngữ dùng để chơi chữ: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
-) Đồng nghĩa ( dùng từ có nghĩa gần gũi nhau).
2. Những tiếng chỉ sự vật gần gũi nhau:
- Thịt, mỡ, dò, nem, chả.
- Nứa, tre, trúc, hớp.
-) Phép chơi chữ ( cùng trường nghĩa )
4. Bác dùng từ đồng âm: cam, cam.

BÀI TẬP NHANH:
Tác giả dùng lối chơi chữ nào trong câu sau:
Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.....
TRẢ LỜI:
Dùng các từ cùng trường nghĩa: xuân, hạ, thu, đông.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị của chúng.
- Học ghi nhớ.
- Soạn bài: Làm thơ lục bát (SGK/155)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)