Bài 14. Chơi chữ

Chia sẻ bởi Ba Thi Hien | Ngày 28/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chơi chữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ
TIẾT HỌC NGỮ VĂN LỚP 7A
Giáo viên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Bá Thị Hiền
Sở GD&ĐT Lai Châu
Trường PTDT Nội trú Than Uyên
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu các dạng của điệp ngữ ?
Điệp ngữ có 3 dạng chính:
Điệp ngữ vòng, điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ ngắt quãng
Một trăm thứ dầu, dầu chi không ai thắp? 
Một trăm thứ bắp, bắp chi không ai rang? 
Một trăm thứ than, than chi không ai quạt? 
Một trăm thứ bạc, bạc chi bán không ai mua? 
Trai nam nhi đối đặng, gái bốn mùa xin theo. 

(hát đối)
Tìm điệp ngữ và xác định dạng của nó?
Điệp nữ nối tiếp, cách quãng
I. THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ?
1. VÝ dô:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một que lấy chồng lợi (1) chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi (2) thì có lợi (3) nhưng răng không còn.
(Ca dao)
- Lợi (1) : lợi lộc, thuận lợi (Động từ)
- Lợi (2), lợi (3) : Phần thịt bao quanh chân răng (Danh từ)
Hiện tượng từ đồng âm
Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước cho bài ca dao, gây cho người đọc sự bất ngờ, thú vị.
Chơi
chữ
2. Ghi nhớ:
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa
của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước...
làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị
II. CÁC LỐI CHƠI CHỮ
1.VD:
(1) Sánh với Na- va "ranh tướng" Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương (Tỳ M?)
(2) Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tỳ M?)
(3) Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
. 4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Ph?m H?)
ranh tướng
Ranh: ranh ma, sảo quyệt
Danh: nổi tiếng
Dùng lối nói
trại âm
( gần âm )
Sầu riêng >< vui chung
Dùng lối
nói lái
Dùng cách
điệp âm
Cá đối- cối đá
Con mèo - mái kèo
nồng nặc
? Tính chất châm biếm sâu cay
Dùng từ
trái nghĩa
Đi tu phật bắt ăn chay.
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không?
Dùng từ đồng nghĩa
Trời mưa đất thịt trơn như
mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Thịt, mỡ, dò, nem, chả
đều chỉ món ăn
Dùng các từ
cùng trường nghĩa
CHƠI CHữ
Dùng
lối nói
trại âm
(gần âm)
Dùng
từ ngữ
đồng âm
Dùng cách
điệp âm
Dùng lối
nói lái
Dùng từ
trái nghĩa,
đồng nghĩa,
gần nghĩa
CHƠI CHữ
Hài hước, dí dỏm bất ngờ, thú vị
Em hãy nêu một ví dụ về việc sử dụng chơi chữ trong sách báo hoặc trong cuộc sống thường ngày mà em biết?

Một số cách chơi chữ trong sách báo(Báo Hoa học trò,Thiếu niên Tiền phong,Văn nghệ.)

* Câu đố: Khi di cua ng?n, khi v? cung cua ng?n.

* Câu đối:
Chi?u ba muoi, n? h?i tít m�, co c?ng d?p th?ng B?n ra c?a.
S�ng m?ng m?t, ru?u say tu� lu�, gio tay b?ng ơng Ph�c v�o nh�.

* Văn thơ trào phúng, châm biếm: T� m? gi?u c�c ơng ngh? th?i ph�p thu?c.

* Truyện cười: Quan s?p d�nh b?.

2.Ghi nhớ: SGK
Bài tập nhanh
N?i các ví dụ sau v?i các lối chơi chữ cho phù hợp
Bò lang chạy vào làng Bo
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?
Nửa đêm, giờ tí, canh ba,
Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi .
Cu cậu có cái cần cậu
Cu cậu câu con cá cờ
Dùng từ ngữ trái nghĩa
Dùng cách điệp âm
Dùng lối nói lái
Dùng từ cùng trường nghĩa
Thảo luận nhóm
Nhóm 2: Bài tập 4: SGK
Nhóm 1: Bài tập 1- SGK
III. Luyện tập
III. LUYỆN TẬP:
1.Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ.
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm thét cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Lê Quí Đôn)
liu điu
Rắn
hổ lửa
mai gầm
Ráo
Lằn
Trâu Lỗ
hổ mang
Chơi chữ đồng âm và dùng từ có nghĩa gần gũi nhau, đó là từ chỉ các loài rắn(cùng trường nghĩa)

BT4/ 166: Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam,Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau:

Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?

Trong bài thơ này Bác Hồ đã dùng lối chơi ch� như thế nào?
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Cam (1):
Quả cam
Cam (2):
Ngọt, sướng
Dùng từ
đồng âm.
Trong bài thơ này Bác Hồ đã dùng lối chơi chư �như thế nào?
Trong bài thơ này Bác Hồ đã dùng thêm lối chơi chữ nào?
Cảm ơn bà biếu gói cam
Nhận thì không đóng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Thành ng÷: “Khổ tận cam lai” chỉ sù khổ đau đã hết, hạnh phóc sÏ lại đến với m×nh.
Hướngdẫn học ở nhà
Nắm nội dung bài học, thuộc ghi nhớ SGK.
Hoàn thành bài tập.
Soạn bài tiết 60: Làm thơ lục bát.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ba Thi Hien
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)