Bài 14. Chơi chữ

Chia sẻ bởi Hồ Thúy An | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chơi chữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý Thầy cô và các em học sinh đến tham dự buổi học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Ta về mình có nhớ ta,
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi,
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
( Tố Hữu – Việt Bắc)
Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Ta về mình có nhớ ta,
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi,
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
( Tố Hữu – Việt Bắc)

Chơi chữ
Tiết 58 (Tiếng Việt)
1. Chơi chữ là gì?
CHƠI CHỮ
Ví d? ( SGK tr. 136)
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Ví d? ( SGK tr. 136)
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi (1) chăng ?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng :
Lợi (2) thì có lợi (3) nhưng răng chẳng còn.
Lụùi (1) : Lụùi ớch ( tớnh tửứ )
- Lợi (2), (3) : răng lợi ( phần thịt bao quanh chân răng) ( danh từ )
- Sử dụng từ lợi trong cuối bài ca dao dựa vào hiện tương đồng âm.
“Lợi thì
có lợi,
Tác dụng : tạo sự dí dỏm, hài hước để châm biếm nhẹ nhàng.
nhưng răng
không còn”
1. Chơi chữ là gì?
CHƠI CHỮ
- Chơi chữ là việc lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa, tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,. làm câu văn hấp dẫn và thú vị
Ví dụ : " Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không"
1. Chơi chữ là gì?
CHƠI CHỮ
2. Các lối chơi chữ thường gặp:
THẢO LUẬN:
Xác định các lối chơi chữ trong các câu sau và nêu tác dụng của chúng:
1. Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương

2. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

3. Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm chỗ mái kèo
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

4. Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô, mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà lại vui chung trăm nhà.

1. Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương
-> Duøng Loái noùi traïi aâm ( gaàn aâm ) : “ranh töôùng”
=> Chaõm bieỏm, da? kớch.
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man ma~i mịt mờ.
-> Duứng caựch ủieọp phuù aõm "m"
=> Taùo su? haứi hửụực, dớ doỷm.
3. Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm tr�n mái ke`o
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em
-> Duøng loái noùi laùi .
=> Taùo sửù baỏt ngụứ, li? thuự.
4. Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô, mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hóa vui chung tram nhà.
-> Duứng tửứ traựi nghúa
=> Taùo saộc thaựi tu tửứ
Sầu riêng
vui chung
1. Chơi chữ là gì?
CHƠI CHỮ
2. Các lối chơi chữ thường gặp:
+ Dùng từ ngữ đồng âm
+ Dùng lối nói trại âm
+ Dùng cách điệp âm
+ Dùng lối nói láy
+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
MỜI CÁC EM NGHE NHẠC!
1. Chơi chữ là gì?
CHƠI CHỮ
2. Các lối chơi chữ thường gặp:
3. Sử dụng chơi chữ:
Chụi chửừ ủửụùc sửỷ duùng trong cuoọc soỏng thửụứng ngaứy, trong vaờn thụ, ủaởc bieọt laứ trong thụ vaờn traứo phuựng, trong caõu ủoỏi, caõu ủoỏ.
1. Chơi chữ là gì?
CHƠI CHỮ
2. Các lối chơi chữ thường gặp:
3. Sử dụng chơi chữ:
4. Luyện tập:
Bài 1: Tìm những từ ngữ chơi chữ trong bài.
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà.
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Lê Quý Đôn)
Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn,trâu lỗ, hổ mang.
-> nh?ng t? ng? ch? h? h�ng nh� r?n
BT2/Trang 165: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
* Trời mưa đất thịt trơn như mỡ,dò đến hàng nem chả muốn ăn.
* Bà đồ Nứa,đi võng đòn tre,đến khóm trúc,thở dài hi hóp.
* Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Thịt,mỡ, dị (giị), nem,chả
đất thịt
* Bà đồ Nứa,đi võng đòn tre,đến khóm trúc,thở dài hi hóp.
Cây nứa
Cây hóp
-> Nứa,tre,trúc,hóp
-> Bác H? dùng l?i choi ch? : hi?n tu?ng d?ng âm
- Cam (qu? cam) - cam ( cam lai tính từ chỉ sự vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp )
Bài tập thêm: Xác định từ ngữ chơi chữ trong câu ca dao sau:
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già?
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?
Từ non là từ nhiều nghĩa
+ Với nghĩa sự vật: đồng nghĩa với núi
+ Với nghĩa tính chất: Trái nghĩa với từ già.
-> Đó là biện pháp chơi chữ bằng cách khai thác từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa.
Nói lái
Từ đồng âm
Từ cùng trường nghĩa
Trái nghĩa
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Học bài, làm bài tập 3
- Chuẩn bị “ Chuẩn mực sử dụng từ”.
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thúy An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)