Bài 14. Chơi chữ

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Hân | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chơi chữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ:
1 - Thế nào là điệp ngữ ? Dùng điệp ngữ có tác dụng như thế nào ?

2 - Xác định dạng điệp ngữ trong ví dụ sau v� cho
bi?t t�c d?ng c?a c�c di?p ng? n�y.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
( Đoàn Thị Điểm)
thấy
Thấy
ngàn dâu
Ngàn dâu
Điệp ngữ chuyển tiếp
(điệp ngữ vòng)
3. Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong các đoạn thơ sau :
“ Ta hiểu. Miền Nam thương nhớ Bác
Nóng lòng mong đợi Bác vào thăm
Ta hiểu. Đêm nằm nghe gió gác
Bác thường trăn trở, nhớ miền Nam”.
( Tố Hữu)





Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
(ca dao)
Tiết: 58
Tiết: 58

CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
VD : Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
(Ca dao)
LỢI
Âm : giống nhau.
Nghĩa: khác nhau.
Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước
Làm bài ca dao thêm hấp dẫn, thú vị.
Từ đồng âm
CHƠI CHỮ



1. Em có nhận xét gì về âm và nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao?

2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? Và hiện tượng này em đã học ở bài nào?
3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?
Vậy, chơi chữ là gì? Dựa vào kiến thức đã học trong bài từ Đồng âm, em hãy tìm một số ví dụ về chơi chữ bằng cách dùng từ ngữ đồng âm tương tự như ví dụ trên.
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
Ví dụ:
Mồm bò không phải mồm bò mà lại mồm bò. (câu đố)
Bà ta la con la
…….
Nghĩa các từ lợi khác nhau:
- Lợi 1: lợi lộc, lợi ích
- Lợi 2, 3: răng lợi (phần chân răng)
Tiết: 58

CHƠI CHỮ

Ví du 1:
Sánh với Na-va "ranh tướng" Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương
(Tú Mỡ)
Tạo sắc thái coi thường, mỉa mai,
khinh bỉ tên tướng Pháp Na-va.
Trại âm, gần âm, tuong ph?n
I - Thế nào là chơi chữ?
II - Các lối chơi chữ:
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
VD : Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
(Ca dao)
Dùng töø ñoàng aâm
Dựa vào phần tìm hiểu ở mục I, em hãy xác định lối chơi chữ ở ví dụ phần I?
Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương
(Tú Mỡ)

Ví du 1:
→ “ranh tướng” = “danh tướng” => gần âm (có ý giễu cợt Nava).

→ “nồng nặc” > < “tiếng tăm” => tương phản về ý nghĩa (châm biếm, đả kích Nava).
Ví dụ 2:
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa,
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Dùng cách điệp âm : M
Tiết: 58

CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
M
M
m

Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh n? phụ duyên em.
(Ca dao)

Dùng lối nói lái.
cối đá
mèo cái
mái kèo
cá đối
Tiết: 58

CHƠI CHỮ


Ví dụ 3: Xác định lối chơi chữ trong câu ca dao sau?
-> cá đối -> cối đá; mèo cái -> mái kèo => nói lái
Tiết: 58

CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:





Ví dụ 5:
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)
Dùng từ ngữ trái nghĩa, nhi?u nghia.
Sầu riêng
vui chung
Từ sầu riêng là từ nhiều nghĩa.
Sầu riêng1 : chỉ một trạng thái tâm lí tiêu cực cá nhân (tính từ).
Sầu riêng2 : chỉ một loại quả ở Nam Bộ (danh từ).
Vui chung : chỉ một trạng thái tâm lí tích cực (tính từ).
→ sầu riêng 1 trái nghĩa với vui chung.
Ví dụ 5:
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)
Dùng từ ngữ trái nghĩa, nhi?u nghia.
Sầu riêng
vui chung
Tiết: 58

CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:


Qua việc phân tích các ví dụ trên thì ta có những lối chơi chữ nào?
a - Dùng từ ngữ đồng âm;
b - Dùng lối nói trại âm (gần âm);
c - Dùng cách điệp âm;
d - Dùng lối nói lái;
đ - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
Tiết: 58

CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:


- Dùng từ ngữ đồng âm;
- Dùng lối nói trại âm (gần âm);
- Dùng cách điệp âm;
- Dùng lối nói lái;
- Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
Ví dụ:
(1) Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương
(Tú Mỡ)
(2) Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
(Tú Mỡ)
(3) Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
(4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)

Theo c�c em, chơi chữ được sử dụng trong những trường hợp nào?
b - Trong văn thơ d?c bi?t l� văn tho
trào phúng
Tiết: 59
CHƠI CHỮ
a - Trong cuộc sống thường ngày
c - Trong câu đối, câu đố.

Thảo luận:
2’
Xác định lối chơi chữ trong câu sau:
Trên trời rớt xuống mau co. (Câu đố)
mau co
CHƠI CHỮ
Tiết: 58

Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu, anh còn say sưa.
(ca dao)
→ Sử dụng lối chơi chữ: từ nhiều nghĩa
Say sưa 1: yêu thích cái đẹp: cảnh đẹp thiên nhiên (trời, non, nước).

Say sưa 2: say mê sắc đẹp, vẻ duyên dáng, nhanh nhẹ của cô hàng rượu.
Say sưa 3: sai xỉn khi uống rượu.
Xác định lối chơi chữ trong câu sau:
Khi đi cưa ngọn khi về cũng cưa ngọn
( Câu đố)
Tiết: 58
CHƠI CHỮ

Đầu tiên -> ; bí mật -> …
+ Cồn Cỏ có con cá đua là con cua đá...
(Lời bài hát Con cua đá của Ngọc Cừ).
Bò lang chạy vào làng Bo.
tiền đâu
bật mí
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
(Bà Huyện Thanh Quan)

Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt :
quốc - quốc (nước), đa đa - gia (nhà)
→ vừa tả được tiếng chim lại vừa gửi gắm nỗi lòng nhớ nước, thương nhà của tác giả.
Xác định lối chơi chữ trong câu sau:
1. Cô Cẩm cầm cái chổi chọc chú chuột chù chết cứng...
2. Tết tiếc túng tiền tiêu thằng Tí toe toét, thong thả tìm tôi...
C
T
c
t
C
T
c
c
c
c
c
c
c
c
t
t
t
t
t
t
t
t
t
t
Xác định lối chơi chữ trong câu sau:
Tiết: 58

CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:



III. Luyện tập:
Bài tập 1: Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng từ ngữ nào để chơi chữ.
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Lê Quý Đôn)
liu điu
Rắn
hổ lửa
mai gầm
Ráo
Lằn
Trâu Lỗ
hổ mang
Tiết: 58

CHƠI CHỮ
Sử dụng từ đồng
nghĩa, gần nghĩa

Bài tập 2: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
* Trời mưa đất thịt trơn như mỡ,dò đến hàng nem chả muốn ăn.
* Bà đồ Nứa,đi võng đòn tre,đến khóm trúc,thở dài hi hóp.
CHƠI CHỮ (Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trại âm)
thịt
mỡ
nem chả
Nứa
tre
trúc
hóp
CHƠI CHỮ
Tiết: 58



Bài tập 3: Sưu tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ, thơ.. có sử dụng lối chơi chữ
Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không

- Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuột dấu bôi vôi
?

CHƠI CHỮ
Tiết: 58

chó
Chàng cóc
Chàng cóc
bén
Nòng nọc
chuột
cầy
→Đồng nghĩa
Đồng âm, gần nghĩa
Bài tập 4: Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam,Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Trong bài thơ này Bác Hồ đã dùng lối chơi chư �như thế nào?
Tiết: 58

CHƠI CHỮ
Dùng từ đồng âm, từ trái nghĩa


cam
cam lai
khổ tận
Bài tập 4:
Thành ngữ Hán Việt:
Khổ tận cam lai (khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến): hết khổ cực thì đến sung sướng.
 cam1: tên một loài quả, vị ngọt (hoặc chua)  danh từ
cam2 (yếu tố Hán Việt): ngọt -> tính từ
=> Dùng từ đồng âm khác nghĩa.
Tiết: 58

CHƠI CHỮ
I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ:
III. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:



HƯỚNG DẪN T? H?C:
- Học bài :
+ Nắm được khái niệm và các loại chơi chữ.
+ Hoàn thiện hệ thống bài tập trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài mới :
+Chuẩn bị bài làm thơ lục bát (theo yêu cầu sách giáo khoa)
+ Sưu tầm một số câu (bài) thơ lục bát .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)