Bài 14. Chơi chữ
Chia sẻ bởi Trần Mỹ Phúc |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chơi chữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS GIÁP BÁT
GV: TRẦN MỸ PHÚC
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
kiểm tra bài Cũ
Thế nào là điệp ngữ ? Tìm điệp ngữ và nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau?
Kiểm tra bài cũ
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
( Xuân Quỳnh)
- Điệp từ “vì” kết hợp phép liệt kê
Nhấn mạnh mục đích chiến đấu và lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước
kiểm tra bài Cũ
Thế nào là chơi chữ ? Nêu tác dụng của chơi chữ?
* Lợi dụng đặc sắc :
- về âm
- về nghĩa
CHƠI CHỮ
Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước
Một số biện pháp tu từ
TIẾT 56: Chủ đề
( Tiếp theo)
Đọc các bài ca dao, thơ sau :
(1).Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương .
(Tú mỡ)
(2).Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
( Tú mỡ)
(3).Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
(4). Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)
Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong những câu trên?
trại âm (gần âm)
điệp âm
nói lái
Đồng âm và trái nghĩa
“ranh tướng”
M
M
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
cá đối
cối đá
mái kèo
Sầu riêng
vui chung
mèo cái
a
1. Con ngựa đá con ngựa đá.
2. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
3. Tơi tn Tn tơi tồn tm tin tu?ng
4. Cồn cỏ có con cá đua là con cua đá.
* Bài tập nhanh : Nối các lối chơi chữ ở cột a và cột b sao cho phù hợp
b
A. Dùng cách điệp âm.
B. Dùng từ ngữ đồng âm.
C. Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa.
D. Dùng lối nói lái
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng lối nói trại âm(gần âm)
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.
- Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa,.
Các lối chơi chữ:
(1).Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương .
(Tú mỡ)
(2).Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
( Tú mỡ)
(3).Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
(4). Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)
trại âm (gần âm) – Thơ trào phúng
điệp âm - Thơ trào phúng
nói lái = Ca dao
Đồng âm và trái nghĩa
=Thơ
“ranh tướng”
M
M
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
cá đối
cối đá
mái kèo
Sầu riêng
vui chung
mèo cái
Xác định lối chơi chữ trong thể loại nào?
5- Trên trời rơi xuống mau co.
mau co
Xác định lối chơi chữ trong thể loại nào?
6 - Da trắng vỗ bì bạch,
Rừng sâu mưa lâm thâm.
bì bạch
lâm thâm
Rừng sâu
Mau co
Mo cau
Nói lái
Lâm thâm
Da trắng
Bì bạch
Dùng từ đồng nghĩa.
Rừng sâu
Câu đố
Câu đối
Sử dụng chơi chữ
* Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố,.
LUYỆN TẬP:
1.Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ.
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm thét cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Lê Quí Đôn)
liu điu
Rắn
hổ lửa
mai gầm
Ráo
Lằn
Trâu Lỗ
hổ mang
2. Câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
-Trời mưa đất thịt trơn như mỡ,dò đến hàng nem chả muốn ăn.
thịt
mỡ,dò
nem chả
3Năm 1946,bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam,Bác Hồ đã làm một bài thơ cảm ơn như sau:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào?
Chơi chữ bằng các từ đồng âm
cam
cam
Khoå(ñaéng),taän(heát),cam(ngoït),lai(ñeán):heát khoå sôû ñeán luùc sung söôùng.
Thế nào là chơi chữ?
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm.
B. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về nghĩa.
C. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
D. Chơi chữ là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý.
2. Các lối chơi chữ thường gặp là:
Dùng từ ngữ đồng âm, điệp âm. C. Dùng lối nói lái, trại âm.
Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa. D. Dng danh t?.
3. Lối chơi chữ sau được dùng ở đâu? "Suốt đời đi với học sinh,
Nhờ nó ta biết đầu mình chân tay".
A. Trong câu đối B. Trong câu đố. C. Trong văn thơ trào phúng.
Trắc nghiệm
A
B
C
Điệp ngữ
Chơi chữ
Điệp ngữ
Chơi chữ
1
2
3
4
Đọc một câu ca dao hoặc tục ngữ có sử dụng điệp ngữ?
Đọc câu thơ trong bài Cảnh khuya có sử dụng điệp ngữ
Hát một bài hát có sử dụng chơi chữ
Thế nào là Chơi chữ ? Tác dụng?
Ô cửa bí mật
Biện pháp tu từ
00
02
03
10
04
08
05
09
06
07
01
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Học mà vui
Mời các em cùng tham gia trò chơi:
Xác định các phép tu từ điệp ngữ hoặc chơi chữ
vào các ví dụ
Ai nhanh ? Ai đúng ?
Hoạt động nhóm
Nhóm 1- 2 sưu tầm một số câu thơ ,văn có sử dụng điệp ngữ
Nhóm 3 - 4 sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo.
Thời gan 2 phút
Híng dÉn häc sinh häc bµi
1.Nắm vững nội dung bài học. Làm tiếp luyện tập. Vẽ sơ đồ tư duy bài chơi chữ theo hướng dẫn.
2.Soạn bài mới:Liệt kê
( trả lời những câu hỏi theo yêu cầu ở SGK).
Trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
Xác định biện pháp điệp ngữ hoặc chơi chữ?
1"Trùng trục như con bò thui
Chín mắt,chín mũi,chín đuôi,chín đầu"
2.Trn du?ng hnh qun xa
D?ng chn bn xĩm nh?
Ti?ng g ai nh?y ?:
"C?c.c?c tc c?c ta"
Nghe xao d?ng n?ng trua
Nghe bn chn d? m?i
Nghe g?i v? tu?i tho(.)
3. Ki?n bị dia th?t bị
4. B d? Nua di vng dịn tre d?n khĩm trc th? di hi hĩp
5. Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
6.Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
7. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm (?)
8 Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Nguyễn Đình Thi
Buổi sáng mùa hè, sân trường tràn ngập sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của thÇy cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt học trò.
* Đoạn văn tham khảo :
5: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. Gạch chân dưới các điệp ngữ.
4.Xác định điệp ngữ trong đoạn thơ sau và cho biết nó thuộc dạng điệp ngữ nào?
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngã đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
( Đất nước - Nguyễn Đình Thi)
2. Điệp ngữ : - đây là của chúng ta
- những
Điệp ngữ cách quãng
ĐIỆP NGỮ
Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
- Tác dụng: nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
ĐIỆP NGỮ
Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
Các dạng điệp ngữ
- Tác dụng: nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng)
- Điệp ngữ: từ ngữ được lặp lại
GV: TRẦN MỸ PHÚC
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
kiểm tra bài Cũ
Thế nào là điệp ngữ ? Tìm điệp ngữ và nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau?
Kiểm tra bài cũ
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
( Xuân Quỳnh)
- Điệp từ “vì” kết hợp phép liệt kê
Nhấn mạnh mục đích chiến đấu và lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước
kiểm tra bài Cũ
Thế nào là chơi chữ ? Nêu tác dụng của chơi chữ?
* Lợi dụng đặc sắc :
- về âm
- về nghĩa
CHƠI CHỮ
Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước
Một số biện pháp tu từ
TIẾT 56: Chủ đề
( Tiếp theo)
Đọc các bài ca dao, thơ sau :
(1).Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương .
(Tú mỡ)
(2).Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
( Tú mỡ)
(3).Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
(4). Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)
Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong những câu trên?
trại âm (gần âm)
điệp âm
nói lái
Đồng âm và trái nghĩa
“ranh tướng”
M
M
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
cá đối
cối đá
mái kèo
Sầu riêng
vui chung
mèo cái
a
1. Con ngựa đá con ngựa đá.
2. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
3. Tơi tn Tn tơi tồn tm tin tu?ng
4. Cồn cỏ có con cá đua là con cua đá.
* Bài tập nhanh : Nối các lối chơi chữ ở cột a và cột b sao cho phù hợp
b
A. Dùng cách điệp âm.
B. Dùng từ ngữ đồng âm.
C. Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa.
D. Dùng lối nói lái
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng lối nói trại âm(gần âm)
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.
- Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa,.
Các lối chơi chữ:
(1).Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương .
(Tú mỡ)
(2).Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
( Tú mỡ)
(3).Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
(4). Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Qủa ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)
trại âm (gần âm) – Thơ trào phúng
điệp âm - Thơ trào phúng
nói lái = Ca dao
Đồng âm và trái nghĩa
=Thơ
“ranh tướng”
M
M
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
m
cá đối
cối đá
mái kèo
Sầu riêng
vui chung
mèo cái
Xác định lối chơi chữ trong thể loại nào?
5- Trên trời rơi xuống mau co.
mau co
Xác định lối chơi chữ trong thể loại nào?
6 - Da trắng vỗ bì bạch,
Rừng sâu mưa lâm thâm.
bì bạch
lâm thâm
Rừng sâu
Mau co
Mo cau
Nói lái
Lâm thâm
Da trắng
Bì bạch
Dùng từ đồng nghĩa.
Rừng sâu
Câu đố
Câu đối
Sử dụng chơi chữ
* Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố,.
LUYỆN TẬP:
1.Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ.
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm thét cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
(Lê Quí Đôn)
liu điu
Rắn
hổ lửa
mai gầm
Ráo
Lằn
Trâu Lỗ
hổ mang
2. Câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
-Trời mưa đất thịt trơn như mỡ,dò đến hàng nem chả muốn ăn.
thịt
mỡ,dò
nem chả
3Năm 1946,bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam,Bác Hồ đã làm một bài thơ cảm ơn như sau:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào?
Chơi chữ bằng các từ đồng âm
cam
cam
Khoå(ñaéng),taän(heát),cam(ngoït),lai(ñeán):heát khoå sôû ñeán luùc sung söôùng.
Thế nào là chơi chữ?
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm.
B. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về nghĩa.
C. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
D. Chơi chữ là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý.
2. Các lối chơi chữ thường gặp là:
Dùng từ ngữ đồng âm, điệp âm. C. Dùng lối nói lái, trại âm.
Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa. D. Dng danh t?.
3. Lối chơi chữ sau được dùng ở đâu? "Suốt đời đi với học sinh,
Nhờ nó ta biết đầu mình chân tay".
A. Trong câu đối B. Trong câu đố. C. Trong văn thơ trào phúng.
Trắc nghiệm
A
B
C
Điệp ngữ
Chơi chữ
Điệp ngữ
Chơi chữ
1
2
3
4
Đọc một câu ca dao hoặc tục ngữ có sử dụng điệp ngữ?
Đọc câu thơ trong bài Cảnh khuya có sử dụng điệp ngữ
Hát một bài hát có sử dụng chơi chữ
Thế nào là Chơi chữ ? Tác dụng?
Ô cửa bí mật
Biện pháp tu từ
00
02
03
10
04
08
05
09
06
07
01
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Học mà vui
Mời các em cùng tham gia trò chơi:
Xác định các phép tu từ điệp ngữ hoặc chơi chữ
vào các ví dụ
Ai nhanh ? Ai đúng ?
Hoạt động nhóm
Nhóm 1- 2 sưu tầm một số câu thơ ,văn có sử dụng điệp ngữ
Nhóm 3 - 4 sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo.
Thời gan 2 phút
Híng dÉn häc sinh häc bµi
1.Nắm vững nội dung bài học. Làm tiếp luyện tập. Vẽ sơ đồ tư duy bài chơi chữ theo hướng dẫn.
2.Soạn bài mới:Liệt kê
( trả lời những câu hỏi theo yêu cầu ở SGK).
Trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
Xác định biện pháp điệp ngữ hoặc chơi chữ?
1"Trùng trục như con bò thui
Chín mắt,chín mũi,chín đuôi,chín đầu"
2.Trn du?ng hnh qun xa
D?ng chn bn xĩm nh?
Ti?ng g ai nh?y ?:
"C?c.c?c tc c?c ta"
Nghe xao d?ng n?ng trua
Nghe bn chn d? m?i
Nghe g?i v? tu?i tho(.)
3. Ki?n bị dia th?t bị
4. B d? Nua di vng dịn tre d?n khĩm trc th? di hi hĩp
5. Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
6.Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
7. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm (?)
8 Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Nguyễn Đình Thi
Buổi sáng mùa hè, sân trường tràn ngập sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của thÇy cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt học trò.
* Đoạn văn tham khảo :
5: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. Gạch chân dưới các điệp ngữ.
4.Xác định điệp ngữ trong đoạn thơ sau và cho biết nó thuộc dạng điệp ngữ nào?
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngã đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
( Đất nước - Nguyễn Đình Thi)
2. Điệp ngữ : - đây là của chúng ta
- những
Điệp ngữ cách quãng
ĐIỆP NGỮ
Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
- Tác dụng: nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
ĐIỆP NGỮ
Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
Các dạng điệp ngữ
- Tác dụng: nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng)
- Điệp ngữ: từ ngữ được lặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mỹ Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)