Bài 14. Chơi chữ

Chia sẻ bởi E learning suggested sites tab violet | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chơi chữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ







NGỮ VĂN 7






GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 27
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ
VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
NGUYỄN ÁI QUỐC
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :
Nguyễn Ái Quốc
( 1890 – 1969 ). Đây là tên gọi của Bác Hồ từ năm 1919 đến năm 1945.




2/ Tác phẩm :
Tác phẩm được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ( 18/06/1925 ) ở Trung Quốc và giải về giam ở Hỏa Lò – Hà Nội.
Truyện ngắn này viết bằng tiếng Pháp đăng trên báo Người cùng khổ số 36, 37 tháng 9, 10 – 1925 tại Pháp.




Báo Người cùng khổ

Qua môn lịch sử, em hiểu Phan Bội Châu là người thế nào ?
II/ Đọc - hiểu văn bản :
Phan Bội Châu là một chí sĩ yêu nước, ông lãnh đạo nhiều phong trào cứu nước và từng bị Pháp xử tử vắng mặt năm 1913. Ông bị bắt năm 1925 ở Trung Quốc và sau đó bị đem về Việt Nam để xử án.

Theo em, đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu ? Căn cứ vào đâu để kết luận ?
Căn cứ vào tài liệu lịch sử, ta xác định đây là tác phẩm tưởng tượng hư cấu. Truyện được viết trước khi Va-ren sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương và thực tế sau khi hắn sang Việt Nam cũng không có gặp cụ Phan ở Hỏa Lò – Hà Nội.
Toàn quyền Đông Dương
Alexandre Varenne
Alexandre Varenne

Va-ren đã hứa gì về vụ của cụ Phan ? Thực chất của lời hứa đó là gì ?
1/ Trước khi sang nhận chức Toàn quyền Đông Dương, Va-ren có hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu nhưng thực chất đó là lời hứa dối trá, là một trò lố. Cụm từ nửa chính thức hứa và câu hỏi mang tính nghi ngờ của tác giả đã thể hiện điều đó : Va-ren vẫn là tên cai trị Đông Dương, còn cụ Phan vẫn bị giam trong tù.

Chỉ ra sự đối lập giữa hai nhân vật
trong truyện.
2/ Sự đối lập giữa hai nhân vật :

Qua đoạn kết của truyện, giá trị câu chuyện được nâng lên như thế nào ?
3/ Ở đoạn kết truyện, cụ Phan có cười ruồi và ở đoạn TB, cụ Phan đã nhổ vào mặt Va-ren. Qua đó, giá trị câu chuyện được nâng lên rõ rệt thể hiện thái độ kiên cường, chống trả quyết liệt của cụ trước kẻ thù.
5/ Ý nghĩa văn bản :
Truyện này vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren, khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong chốn tù ngục, đồng thời giúp ta hiểu rằng không gì có thể lung lạc được ý chí, tinh thần của người chiến sĩ cách mạng.
III/ Tổng kết : GN/ 95
IV/ Luyện tập :
1/ Căn cứ vào tác phẩm, ta thấy thái độ của tác giả đối với cụ Phan là ca ngợi, kính trọng.
2/ Cụm từ những trò lố là xuất phát từ ý muốn vạch trần hành động lố lăng, bản chất xấu xa của Va-ren.


CỦNG CỐ
Chỉ ra sự đối lập giữa hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu.
Qua đoạn kết của truyện, giá trị câu chuyện được nâng lên như thế nào ?
DẶN DÒ
- Sưu tầm một số tranh ảnh, bài viết về Phan Bội Châu.
- Kể lại ngắn gọn các sự việc xảy ra trong đoạn trích.
- Soạn bài : Luyện nói : bài văn giải thích một vấn đề
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/ 98
 
XIN CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)