Bài 14. Bài thực hành 3
Chia sẻ bởi Đặng Mạnh Hùng |
Ngày 07/05/2019 |
345
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bài thực hành 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
Kiểm tra bài cũ
1/ Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học?
2/ Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Đáp án:
1/ - Hiện tượng vật lí : chất bị biến đổi nhưng vẫn là chất ban đầu\
- Hiện tượng hóa học : chất bị biến đổi thành chất khác với chất ban đầu
2/ - Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ta dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng. - Những tính chất khác dễ nhận biết là: + Trạng thái ( ví dụ: Tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí…)
+ Tính tan + Màu sắc
Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ và hóa chất trong phòng thí nghiệm
II. CHU?N B?:
+ D?ng c?: . Giỏ ?ng nghi?m(1) + Húa ch?t : . Thu?c tớm( kali pemanganat)
. ?ng nghi?m(6) . Dung d?ch natri cacbonat
. Dốn c?n(1) . Dung d?ch canxi hidroxit
. K?p g?(1) ( nu?c vụi trong)
. C?c th?y tinh(2) . Nu?c
. ?ng hỳt(1)
. Dua th?y tinh(1)
. B?t l?a (1)
. Dúm, ?ng hỳt
III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
IV. TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH:
b) Hiện tượng :
+ Ống 1:..................................................
..................................................................
+ Ống 2:....................................................
.....................................................................
.....................................................................
c)Giải thích:
+ Ống 1: Thuộc hiện tượng.......................
Vì:...........................................................
+Ống 2: Thuộc hiện tượng.....................
Vì: ........................................................
................................................................. ................................................................
Thuốc tím tan hết tạo thành dung dịch đồng nhất có màu tím
Tàn đóm đỏ bùng cháy; Hoà vào nước tạo thành dung dịch màu tím đậm, chất rắn còn lại 1 phần không tan hết
Vật lí
Không có sự biến đổi về chất
Hoá học
Có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là mangan đioxit)
III. TI?N HNH TH NGHI?M:
1. Thí nghiệm 1:
Hòa tan và nung nóng kali pemanganat (thuốc tím)
a. Cách tiến hành thí nghiệm:
Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
Lấy 1 lượng thuốc tím bằng vài hạt đỗ, chia 3 phần:
+ Phần 1: Bỏ vào ống nghiệm 1, lắc cho tan (đập nhẹ vào lòng bàn tay). Quan sát hiện tượng ?
+ Phần 2 và 3: Bỏ chung vào ống nghiệm 2, đun nóng một lúc dùng que đóm còn tàn đỏ đưa sát vào mặt chất rắn đến khi không bùng cháy nữa thì ngừng đun. Để nguội, đổ nước vào, lắc cho nhẹ, quan sát hiện tượng ?
Phiếu học tập 1
Khi nung kali pemanganat thì sản phẩm sinh ra là kali manganat, mangan đioxit (màu đen) và khí oxi
a. Cách tiến hành:
- Thổi hơi thở vào các ống nghiệm:
+ Ống 3 đựng khoảng 1 ml nước cất.
+ Ống 4 đựng khoảng 1 ml nước vôi trong.
Quan sát nhận xét hiện tượng ?
- Nhỏ từ từ dung dịch natri cacbonat vào các ống nghiệm:
+ Ống 5 đựng khoảng 1 ml nước cất.
+ Ống 6 đựng khoảng 1 ml nước vôi trong.
Quan sát nhận xét hiện tượng ?
- Thổi hơi thở vào :
+ Ống 3: .................................................
+ Ống 4: .................................................. . ...................................................
- Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào :
+ Ống 5:.................................................
+ Ống 6:...................................................
c) Giải thích:
+ Ống 3,5 : ………………………………………
………………………………………………………………………………………………)+Ống 4,6 : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Không có hiện tượng gì.
Nước vôi trong vẩn đục ( có kết tủa trắng)
Không có hiện tượng gì.
Xuất hiện kết tủa trắng.
b. Hiện tượng :
Không có PƯHH xảy ra.
Vì không có sự thay đổi màu sắc hoặc trạng thái
Đã xảy ra PƯHH vì xuất hiện chất mới không tan trong nước (kết tủa, màu trắng )
2.Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit (nước vôi trong)
III. TI?N HNH TH NGHI?M:
Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
Phiếu học tập 2
a. Cách tiến hành:
2. Thí nghiệm 2:
III. TI?N HNH TH NGHI?M:
Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
Biết các phản ứng xảy ra : - Ống 4: Cacbon dioxit trong hơi thở đã tác dụng với canxi hiđroxit tạo thành canxi cacbonat và nước
- Ống 6: Natri cacbonat tác dụng với canxi hiđroxit tạo thành canxi cacbonat và natri hiđroxit.
- Thổi hơi thở vào :
+ Ống 3: .................................................
+ Ống 4: .................................................. . ...................................................
- Nhỏ Na2CO3:
+ Ống 5:.................................................
+ Ống 6:...................................................
c) Giải thích:
+ Ống 3,5 : ………………………………………
………………………………………………………………………………………………)+Ống 4,6 : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Không có hiện tượng gì.
Nước vôi trong vẩn đục ( có kết tủa trắng)
Không có hiện tượng gì.
Xuất hiện kết tủa trắng.
b. Hiện tượng xảy ra :
Không có PƯHH xảy ra.
Vì không có sự thay đổi màu sắc hoặc trạng thái
Đã xảy ra PƯHH vì xuất hiện chất mới không tan trong nước (kết tủa, màu trắng )
- Trong bài thực hành hôm nay ta có sử dụng một số hóa chất và trong đó có chất canxi hiđroxit (tạo ra bằng cách cho canxi oxit tác dụng với nước). Chất này được ứng dụng trong xây dựng và được dùng để khử phèn, khử chua, diệt khuẩn trong trồng trọt, chăn nuôi…Nhưng bên cạnh đó nếu chúng ta sử dụng trong xây dựng bừa bãi với số lượng nhiều sẽ dẫn đến chết cây trồng, do quá trình canxi oxit tác dụng với nước để tạo ra canxi hiđroxit tỏa nhiều nhiệt. Do đó chúng ta lưu ý cách sử dụng hóa chất nói trên.
TRƯỜNG THCS CAO ĐỨC BẢNG TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH - BÀI THỰC HÀNH 3:
Họ và tên:.............................................. Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
Lớp:.................. Nhóm:...............
Điểm thực hành: Điểm tường trình: Tổng điểm
Tên TN
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích - PT
Kết luận
1. Thí nghiệm 1:
Hoà tan và nung nóng kali pemanganat
2. Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
Về nhà hoàn thành bảng tường trình tiết sau nộp
Đọc trước nội dung bài ĐLBTKL.
Kiểm tra bài cũ
1/ Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học?
2/ Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Đáp án:
1/ - Hiện tượng vật lí : chất bị biến đổi nhưng vẫn là chất ban đầu\
- Hiện tượng hóa học : chất bị biến đổi thành chất khác với chất ban đầu
2/ - Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ta dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng. - Những tính chất khác dễ nhận biết là: + Trạng thái ( ví dụ: Tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí…)
+ Tính tan + Màu sắc
Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ và hóa chất trong phòng thí nghiệm
II. CHU?N B?:
+ D?ng c?: . Giỏ ?ng nghi?m(1) + Húa ch?t : . Thu?c tớm( kali pemanganat)
. ?ng nghi?m(6) . Dung d?ch natri cacbonat
. Dốn c?n(1) . Dung d?ch canxi hidroxit
. K?p g?(1) ( nu?c vụi trong)
. C?c th?y tinh(2) . Nu?c
. ?ng hỳt(1)
. Dua th?y tinh(1)
. B?t l?a (1)
. Dúm, ?ng hỳt
III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
IV. TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH:
b) Hiện tượng :
+ Ống 1:..................................................
..................................................................
+ Ống 2:....................................................
.....................................................................
.....................................................................
c)Giải thích:
+ Ống 1: Thuộc hiện tượng.......................
Vì:...........................................................
+Ống 2: Thuộc hiện tượng.....................
Vì: ........................................................
................................................................. ................................................................
Thuốc tím tan hết tạo thành dung dịch đồng nhất có màu tím
Tàn đóm đỏ bùng cháy; Hoà vào nước tạo thành dung dịch màu tím đậm, chất rắn còn lại 1 phần không tan hết
Vật lí
Không có sự biến đổi về chất
Hoá học
Có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là mangan đioxit)
III. TI?N HNH TH NGHI?M:
1. Thí nghiệm 1:
Hòa tan và nung nóng kali pemanganat (thuốc tím)
a. Cách tiến hành thí nghiệm:
Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
Lấy 1 lượng thuốc tím bằng vài hạt đỗ, chia 3 phần:
+ Phần 1: Bỏ vào ống nghiệm 1, lắc cho tan (đập nhẹ vào lòng bàn tay). Quan sát hiện tượng ?
+ Phần 2 và 3: Bỏ chung vào ống nghiệm 2, đun nóng một lúc dùng que đóm còn tàn đỏ đưa sát vào mặt chất rắn đến khi không bùng cháy nữa thì ngừng đun. Để nguội, đổ nước vào, lắc cho nhẹ, quan sát hiện tượng ?
Phiếu học tập 1
Khi nung kali pemanganat thì sản phẩm sinh ra là kali manganat, mangan đioxit (màu đen) và khí oxi
a. Cách tiến hành:
- Thổi hơi thở vào các ống nghiệm:
+ Ống 3 đựng khoảng 1 ml nước cất.
+ Ống 4 đựng khoảng 1 ml nước vôi trong.
Quan sát nhận xét hiện tượng ?
- Nhỏ từ từ dung dịch natri cacbonat vào các ống nghiệm:
+ Ống 5 đựng khoảng 1 ml nước cất.
+ Ống 6 đựng khoảng 1 ml nước vôi trong.
Quan sát nhận xét hiện tượng ?
- Thổi hơi thở vào :
+ Ống 3: .................................................
+ Ống 4: .................................................. . ...................................................
- Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào :
+ Ống 5:.................................................
+ Ống 6:...................................................
c) Giải thích:
+ Ống 3,5 : ………………………………………
………………………………………………………………………………………………)+Ống 4,6 : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Không có hiện tượng gì.
Nước vôi trong vẩn đục ( có kết tủa trắng)
Không có hiện tượng gì.
Xuất hiện kết tủa trắng.
b. Hiện tượng :
Không có PƯHH xảy ra.
Vì không có sự thay đổi màu sắc hoặc trạng thái
Đã xảy ra PƯHH vì xuất hiện chất mới không tan trong nước (kết tủa, màu trắng )
2.Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit (nước vôi trong)
III. TI?N HNH TH NGHI?M:
Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
Phiếu học tập 2
a. Cách tiến hành:
2. Thí nghiệm 2:
III. TI?N HNH TH NGHI?M:
Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
Biết các phản ứng xảy ra : - Ống 4: Cacbon dioxit trong hơi thở đã tác dụng với canxi hiđroxit tạo thành canxi cacbonat và nước
- Ống 6: Natri cacbonat tác dụng với canxi hiđroxit tạo thành canxi cacbonat và natri hiđroxit.
- Thổi hơi thở vào :
+ Ống 3: .................................................
+ Ống 4: .................................................. . ...................................................
- Nhỏ Na2CO3:
+ Ống 5:.................................................
+ Ống 6:...................................................
c) Giải thích:
+ Ống 3,5 : ………………………………………
………………………………………………………………………………………………)+Ống 4,6 : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Không có hiện tượng gì.
Nước vôi trong vẩn đục ( có kết tủa trắng)
Không có hiện tượng gì.
Xuất hiện kết tủa trắng.
b. Hiện tượng xảy ra :
Không có PƯHH xảy ra.
Vì không có sự thay đổi màu sắc hoặc trạng thái
Đã xảy ra PƯHH vì xuất hiện chất mới không tan trong nước (kết tủa, màu trắng )
- Trong bài thực hành hôm nay ta có sử dụng một số hóa chất và trong đó có chất canxi hiđroxit (tạo ra bằng cách cho canxi oxit tác dụng với nước). Chất này được ứng dụng trong xây dựng và được dùng để khử phèn, khử chua, diệt khuẩn trong trồng trọt, chăn nuôi…Nhưng bên cạnh đó nếu chúng ta sử dụng trong xây dựng bừa bãi với số lượng nhiều sẽ dẫn đến chết cây trồng, do quá trình canxi oxit tác dụng với nước để tạo ra canxi hiđroxit tỏa nhiều nhiệt. Do đó chúng ta lưu ý cách sử dụng hóa chất nói trên.
TRƯỜNG THCS CAO ĐỨC BẢNG TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH - BÀI THỰC HÀNH 3:
Họ và tên:.............................................. Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
Lớp:.................. Nhóm:...............
Điểm thực hành: Điểm tường trình: Tổng điểm
Tên TN
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích - PT
Kết luận
1. Thí nghiệm 1:
Hoà tan và nung nóng kali pemanganat
2. Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:
Về nhà hoàn thành bảng tường trình tiết sau nộp
Đọc trước nội dung bài ĐLBTKL.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)