Bài 14. Bài thực hành 3
Chia sẻ bởi Man Thi Ha |
Ngày 07/05/2019 |
254
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bài thực hành 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giao viên: Man Thị Hà
Câu 1: Cho những quá trình sau, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học. Giải thích?
KHỞI ĐỘNG
Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra ?
Xuất hiện chất mới có tính chất khác chất ban đầu: trạng thái, màu, mùi, ... Tỏa nhiệt, phát sáng.
a. Cho dầu ăn vào trong nước.
b. Cho dung dịch axit sunfuric vào ống nghiệm chứa kẽm thấy bọt khí hidro thoát ra.
c. Vắt chanh vào cốc đựng nước.
d. Đổ dung dịch bari clorua vào dung dịch natri sunfat thấy xuất hiện chất rắn màu trắng là barisunfat.
Là hiện tượng vật lí, vì không có chất mới sinh ra.
Là hiện tượng hóa học, vì có chất mới sinh ra ở trạng thái khí.
Là hiện tượng hóa học, vì có chất mới sinh ra ở trạng thái rắn.
Là hiện tượng vật lí, vì không có chất mới sinh ra.
MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN
MỤC TIÊU:
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ và hóa chất trong phòng thí nghiệm
D?NG C?, HểA CH?T LM TH NGHI?M:
+ D?ng c?:
. Giỏ ?ng nghi?m + Húa ch?t : . Thu?c tớm( kali pemanganat)
. ?ng nghi?m . Dung d?ch natri cacbonat
. Dốn c?n, B?t l?a . Dung d?ch canxi hidroxit
. K?p g? ( nu?c vụi trong)
. C?c th?y tinh . Nu?c
. ?ng hỳt
Tiết 20, Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3: DẤU HIỆU CỦA HIỆN
TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Dụng cụ:
Đũa thủy tinh
Chổi rửa ống nghiệm
Giá để ống nghiệm
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Cốc nưuớc
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Cốc thủy tinh
Lửa
ĐÌn cån
PPCT
20
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Kẹp gắp
Khay đựng
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Hóa chất
Kẹp gỗ
Giá ống nghiệm
Ống hót
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Hóa chất:
Thuốc tím
Nước v«i trong
Natri cacbonat
I. TI?N HNH TH NGHI?M:
1. Thí nghiệm 1:
Hòa tan và nung nóng kali pemanganat (thuốc tím)
- Cách tiến hành thí nghiệm:
Tiết 20, Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3: DẤU HIỆU CUA HIỆN
TƯỢNG VÀ PHAN ỨNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm 1:
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)
Lấy một lượng nhỏ thuốc tím,chia làm 2 phần
- Bỏ một phần vào ống nghiệm(1)đựng nước, lắc cho tan .
Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng. Đưa que đóm còn than hồng vào ống nghiệm để thử. Thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun.Khi que đóm không cháy nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm sau đó đổ nước vào, lắc đều
- Ống (1): Dung dịch có màu …………….. Xảy ra hiện tương ……, vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ống (2): Dung dịch có màu ……….. …..Chất rắn còn lại …………… …..trong nước. Xảy ra hiện tượng……. ., vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Lấy một lượng nhỏ thuốc tím,chia làm 2 phần
- Bỏ một phần vào ống nghiệm(1)đựng nước, lắc cho tan .
Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng. Đưa que đóm còn than hồng vào ống nghiệm để thử. Thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun.Khi que đóm không cháy nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm sau đó đổ nước vào, lắc đều
- Ống (1): Dung dịch có màu …………….. Xảy ra hiện tương ………, vì . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ống (2): Dung dịch có màu ……….. …..Chất rắn còn lại …………… trong nước. Xảy ra hiện tượng…….……….., vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
tím
Không có chất mới sinh ra
vật lí
Xám đen
Không tan
hóa học
có khí sinh ra làm cho que đóm bùng cháy, có chất rắn không tan
Khí nào sinh ra làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy?
Câu hỏi:
Khí oxi sinh ra khi nung thuốc tím làm cho tàn đóm bùng cháy.
Tại sao khi que đóm không bùng cháy thì ngừng đun?
Tại sau phải để ống nghiệm nguội, sau đó mới đổ nước vào?
Khi que đóm không bùng cháy tức là lúc này thuốc tím trong ống nghiệm không còn nữa.
Nếu không để nguội mà cho nước vào ngay thì ống nghiệm bị vỡ.
1.Thí nghiệm 1:
Hòa tan và nung nóng kali pemanganat
2.Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit (nước vôi trong)
I. TI?N HNH TH NGHI?M:
Tiết 20, Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3: DẤU HIỆU CUA HIỆN
TƯỢNG VÀ PHAN ỨNG HÓA HỌC
Ống (1): Nước ……….. …………… .
Ống (2): Nước vôi trong . . . . . . .. . . . .
Ống xảy phản ứng hóa học là . . . . . . . vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tên chất phản ứng: …….. . . ……… . Tên chất sản phẩm: …… ………… . Viết PT chữ: … . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Làm thí nghiệm theo nhóm.
a/ Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở vào:
Ống (1) đựng nước.
- Ống (2) đựng nước vôi trong (dung dịch canxi hidđroxit)
b/ Đổ dung dịch natri cacbonat vào:
Ống (3) đựng nước.
- Ống (4) đựng nước vôi trong (dung dịch canxi hidđroxit)
Ống (3): Nước ……….. ………… . . .
Ống (4): Nước vôi trong . . . . . . .. . .
Ống xảy ra phản ứng hóa học là . . . . . . vì……. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tên chất phản ứng: …….. . . ……… . . Tên chất sản phẩm: …… ………… . . Viết PT chữ: … . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ống (1): Nước ……….. ……………..
Ống (2): Nước vôi trong . . . . . . .. . . . ..
Ống xảy ra phản ứng hóa học là . . . . . . . . . vì…….. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tên chất phản ứng: …….. . . ……… . . . .
Tên chất sản phẩm: …… ………… . . . . . . PT chữ: … . . . . . . . . . . . . . . . . . .
a/ Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở vào:
Ống (1) đựng nước.
Ống (2) đựng nước vôi trong(dd canxi hidđroxit)
b/ Đổ dd natri cacbonat
Ống (3) đựng nước.
-Ống (4) đựng nước vôi trong (dd canxi hidđroxit)
Ống (3): Nước ……….. ……………..
Ống (4): Nước vôi trong . . . . . . .. . . . . . .
Ống xảy ra hiện tượng hóa học là …….
vì . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tên chất phản ứng: …….. . . ……… . .
Tên chất sản phẩm: …… ………… . . . .
PT chữ: … . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Không có gì thay đổi
Có chất mới sinh ra (kết tủa)
vẩn đục
Canxi hiđrxit, Cacbonđioxit
Không có gì thay đổi
Ống (2)
Canxicacbonat, Nước
Có chất mới sinh ra (kết tủa)
vẩn đục
Canxi hiđrxit, Natricacbonat
Ống (4)
Canxicacbonat, Natrihiđroxit
Natri cacbonat + Canxi hidroxit Canxi cacbonat + Natri hidroxit
Cacbon đi oxit + canxi hidroxitcanxi cacbonat + nước
Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lí là:
a/ Đổ dung dịch natri cacbonat vào cốc đựng nước vôi trong .
b/ Đổ dung dịch natri cacbonat vào cốc đựng nước.
c/ Thổi hơi thở vào cốc đựng nước vôi trong.
b
Luyện tập
Câu 2: Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra khi cho que đóm còn than hồng vào ống nghiệm đựng khí oxi là:
a/ Que đóm còn than hồng bị tắt.
b/ Que đóm còn than hồng bùng cháy.
b
-Trong bài thực hành hôm nay ta có sử dung một số hóa chất và trong đó có chất Ca(OH)2 từ CaO +H2O.Chất này được ứng dụng trong xây dựng và được dùng để khử phèn, khử chua, diệt khuẩn trong trồng trọt, chăn nuôi…Nhưng bên cạnh đó nếu chúng ta sử dụng trong xây dựng bỏ bừa bãi với số lượng nhiều dẫn đến chết cây trồng, do khi CaO tiếp xúc với nước để tạo ra Ca(OH)2 tỏa nhiều nhiệt.
-Chúng ta lưu ý cách sử dụng hóa chất nói trên
Tác dụng của canxi hiđroxit
vôi sống + nước canxi hiđroxit + Q
Rửa rau
< 0,5 mg/lít nước
Khoảng 1 gam / lít nước
Sát trùng vết thương
Tác dụng của kalipemanganat
TRƯỜNG THCS MỄ SỞ BẢNG TƯỜNG TRÌNH - BÀI THỰC HÀNH 3:
Họ và tên:................... Lớp:....... Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng
Điểm Lời phê của giáo viên
Tên TN
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích - PT
1. Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kalipemanganat
2. Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit.
Chuẩn bị
Bài thực hành đã củng cố cho em được những kiến thức và kỹ năng nào? Em biết được những gì để áp dụng vào thực tế đời sống?
TÌM TÒI MỞ RỘNG.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Hoàn thành bản tường trình vào vở.
- Đọc trước Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng.
- Xem lại diễn biến của phản ứng hóa học
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giao viên: Man Thị Hà
Câu 1: Cho những quá trình sau, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học. Giải thích?
KHỞI ĐỘNG
Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra ?
Xuất hiện chất mới có tính chất khác chất ban đầu: trạng thái, màu, mùi, ... Tỏa nhiệt, phát sáng.
a. Cho dầu ăn vào trong nước.
b. Cho dung dịch axit sunfuric vào ống nghiệm chứa kẽm thấy bọt khí hidro thoát ra.
c. Vắt chanh vào cốc đựng nước.
d. Đổ dung dịch bari clorua vào dung dịch natri sunfat thấy xuất hiện chất rắn màu trắng là barisunfat.
Là hiện tượng vật lí, vì không có chất mới sinh ra.
Là hiện tượng hóa học, vì có chất mới sinh ra ở trạng thái khí.
Là hiện tượng hóa học, vì có chất mới sinh ra ở trạng thái rắn.
Là hiện tượng vật lí, vì không có chất mới sinh ra.
MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN
MỤC TIÊU:
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ và hóa chất trong phòng thí nghiệm
D?NG C?, HểA CH?T LM TH NGHI?M:
+ D?ng c?:
. Giỏ ?ng nghi?m + Húa ch?t : . Thu?c tớm( kali pemanganat)
. ?ng nghi?m . Dung d?ch natri cacbonat
. Dốn c?n, B?t l?a . Dung d?ch canxi hidroxit
. K?p g? ( nu?c vụi trong)
. C?c th?y tinh . Nu?c
. ?ng hỳt
Tiết 20, Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3: DẤU HIỆU CỦA HIỆN
TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Dụng cụ:
Đũa thủy tinh
Chổi rửa ống nghiệm
Giá để ống nghiệm
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Cốc nưuớc
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Cốc thủy tinh
Lửa
ĐÌn cån
PPCT
20
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Kẹp gắp
Khay đựng
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Hóa chất
Kẹp gỗ
Giá ống nghiệm
Ống hót
BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG
VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Hóa chất:
Thuốc tím
Nước v«i trong
Natri cacbonat
I. TI?N HNH TH NGHI?M:
1. Thí nghiệm 1:
Hòa tan và nung nóng kali pemanganat (thuốc tím)
- Cách tiến hành thí nghiệm:
Tiết 20, Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3: DẤU HIỆU CUA HIỆN
TƯỢNG VÀ PHAN ỨNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm 1:
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)
Lấy một lượng nhỏ thuốc tím,chia làm 2 phần
- Bỏ một phần vào ống nghiệm(1)đựng nước, lắc cho tan .
Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng. Đưa que đóm còn than hồng vào ống nghiệm để thử. Thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun.Khi que đóm không cháy nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm sau đó đổ nước vào, lắc đều
- Ống (1): Dung dịch có màu …………….. Xảy ra hiện tương ……, vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ống (2): Dung dịch có màu ……….. …..Chất rắn còn lại …………… …..trong nước. Xảy ra hiện tượng……. ., vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Lấy một lượng nhỏ thuốc tím,chia làm 2 phần
- Bỏ một phần vào ống nghiệm(1)đựng nước, lắc cho tan .
Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng. Đưa que đóm còn than hồng vào ống nghiệm để thử. Thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun.Khi que đóm không cháy nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm sau đó đổ nước vào, lắc đều
- Ống (1): Dung dịch có màu …………….. Xảy ra hiện tương ………, vì . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ống (2): Dung dịch có màu ……….. …..Chất rắn còn lại …………… trong nước. Xảy ra hiện tượng…….……….., vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
tím
Không có chất mới sinh ra
vật lí
Xám đen
Không tan
hóa học
có khí sinh ra làm cho que đóm bùng cháy, có chất rắn không tan
Khí nào sinh ra làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy?
Câu hỏi:
Khí oxi sinh ra khi nung thuốc tím làm cho tàn đóm bùng cháy.
Tại sao khi que đóm không bùng cháy thì ngừng đun?
Tại sau phải để ống nghiệm nguội, sau đó mới đổ nước vào?
Khi que đóm không bùng cháy tức là lúc này thuốc tím trong ống nghiệm không còn nữa.
Nếu không để nguội mà cho nước vào ngay thì ống nghiệm bị vỡ.
1.Thí nghiệm 1:
Hòa tan và nung nóng kali pemanganat
2.Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit (nước vôi trong)
I. TI?N HNH TH NGHI?M:
Tiết 20, Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3: DẤU HIỆU CUA HIỆN
TƯỢNG VÀ PHAN ỨNG HÓA HỌC
Ống (1): Nước ……….. …………… .
Ống (2): Nước vôi trong . . . . . . .. . . . .
Ống xảy phản ứng hóa học là . . . . . . . vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tên chất phản ứng: …….. . . ……… . Tên chất sản phẩm: …… ………… . Viết PT chữ: … . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Làm thí nghiệm theo nhóm.
a/ Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở vào:
Ống (1) đựng nước.
- Ống (2) đựng nước vôi trong (dung dịch canxi hidđroxit)
b/ Đổ dung dịch natri cacbonat vào:
Ống (3) đựng nước.
- Ống (4) đựng nước vôi trong (dung dịch canxi hidđroxit)
Ống (3): Nước ……….. ………… . . .
Ống (4): Nước vôi trong . . . . . . .. . .
Ống xảy ra phản ứng hóa học là . . . . . . vì……. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tên chất phản ứng: …….. . . ……… . . Tên chất sản phẩm: …… ………… . . Viết PT chữ: … . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ống (1): Nước ……….. ……………..
Ống (2): Nước vôi trong . . . . . . .. . . . ..
Ống xảy ra phản ứng hóa học là . . . . . . . . . vì…….. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tên chất phản ứng: …….. . . ……… . . . .
Tên chất sản phẩm: …… ………… . . . . . . PT chữ: … . . . . . . . . . . . . . . . . . .
a/ Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở vào:
Ống (1) đựng nước.
Ống (2) đựng nước vôi trong(dd canxi hidđroxit)
b/ Đổ dd natri cacbonat
Ống (3) đựng nước.
-Ống (4) đựng nước vôi trong (dd canxi hidđroxit)
Ống (3): Nước ……….. ……………..
Ống (4): Nước vôi trong . . . . . . .. . . . . . .
Ống xảy ra hiện tượng hóa học là …….
vì . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tên chất phản ứng: …….. . . ……… . .
Tên chất sản phẩm: …… ………… . . . .
PT chữ: … . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Không có gì thay đổi
Có chất mới sinh ra (kết tủa)
vẩn đục
Canxi hiđrxit, Cacbonđioxit
Không có gì thay đổi
Ống (2)
Canxicacbonat, Nước
Có chất mới sinh ra (kết tủa)
vẩn đục
Canxi hiđrxit, Natricacbonat
Ống (4)
Canxicacbonat, Natrihiđroxit
Natri cacbonat + Canxi hidroxit Canxi cacbonat + Natri hidroxit
Cacbon đi oxit + canxi hidroxitcanxi cacbonat + nước
Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lí là:
a/ Đổ dung dịch natri cacbonat vào cốc đựng nước vôi trong .
b/ Đổ dung dịch natri cacbonat vào cốc đựng nước.
c/ Thổi hơi thở vào cốc đựng nước vôi trong.
b
Luyện tập
Câu 2: Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra khi cho que đóm còn than hồng vào ống nghiệm đựng khí oxi là:
a/ Que đóm còn than hồng bị tắt.
b/ Que đóm còn than hồng bùng cháy.
b
-Trong bài thực hành hôm nay ta có sử dung một số hóa chất và trong đó có chất Ca(OH)2 từ CaO +H2O.Chất này được ứng dụng trong xây dựng và được dùng để khử phèn, khử chua, diệt khuẩn trong trồng trọt, chăn nuôi…Nhưng bên cạnh đó nếu chúng ta sử dụng trong xây dựng bỏ bừa bãi với số lượng nhiều dẫn đến chết cây trồng, do khi CaO tiếp xúc với nước để tạo ra Ca(OH)2 tỏa nhiều nhiệt.
-Chúng ta lưu ý cách sử dụng hóa chất nói trên
Tác dụng của canxi hiđroxit
vôi sống + nước canxi hiđroxit + Q
Rửa rau
< 0,5 mg/lít nước
Khoảng 1 gam / lít nước
Sát trùng vết thương
Tác dụng của kalipemanganat
TRƯỜNG THCS MỄ SỞ BẢNG TƯỜNG TRÌNH - BÀI THỰC HÀNH 3:
Họ và tên:................... Lớp:....... Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng
Điểm Lời phê của giáo viên
Tên TN
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích - PT
1. Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kalipemanganat
2. Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit.
Chuẩn bị
Bài thực hành đã củng cố cho em được những kiến thức và kỹ năng nào? Em biết được những gì để áp dụng vào thực tế đời sống?
TÌM TÒI MỞ RỘNG.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Hoàn thành bản tường trình vào vở.
- Đọc trước Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng.
- Xem lại diễn biến của phản ứng hóa học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Man Thi Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)