Bài 14. Bài thực hành 3
Chia sẻ bởi Quach Quoc Dung |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bài thực hành 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8
THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY
TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG
Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI
Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3
(Dấu Hiệu Của Hiện Tượng Và
Phản Ưng Hoá Học)
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học.
- HS nhận ra dấu hiệu của phản ứng hoá học.
2) Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành, làm thí nghiệm hoá học.
3) Thái độ:
- Có ý thức cẩn thận trong khi thực hành thí nghiệm. .
B/ Nội Dung:
1) Dụng cụ thí nghiệm:
a) Dụng cụ:
Ống nghiệm, Kẹp ống nghiệm, Cốc thuỷ tinh, Đèn cồn, Diêm, Ong thuỷ tinh, Mu?n múc hoá chất.
b) Hoá chất:
KMnO4, Ca(OH)2, Na2CO3, Nước Cất.
D/ Tiến hành bài giảng :
I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút
II/ Kiểm tra bài cu: (5phút)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
1/ Để có phản ứng hóa học xảy ra thì :
a/ Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau.
b/ Chất tham gia và chất tạo thành phải có cùng số phân tử.
c/ Chất tham gia và chất tạo thành có cùng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
d/ Khối lượng chất sản phẩm lớn hơn khối lượng chất tham gia.
e/ Câu a, c đúng .
2/ Trong số các quá trình sau đây, quá trình có xảy ra hiện tượng hóa học là :
a/ Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
b/ Cồn để trong lọ bị bay hơi.
c/ Nước đá tan thành nước lỏng.
d/ Rượu để lâu ngày trong không khí có vị chua.
Tuần 10; tiết 20
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3:
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bằng thí nghiệm học sinh phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
Rèn kĩ năng làm thí nghiệm thực hành.
MỤC TIÊU CỦA BÀI THỰC HÀNH
I/ Tiến hành thí nghiệm :
1/ Hoà tan và đun nóng kali pemanganat
( Thuốc tím )
TN
Cách tiến hành :
Lấy một lượng nhỏ thuốc tím chia làm 3 phần.
Bỏ 1 phần vào ống nghiệm 1 đựng nước, lắc nhẹ cho tan.
Bỏ 2 phần còn lại vào ống nghiệm 2, đun nóng, thử bằng que đóm còn than hồng, đun đến khi thử mà que đóm không bùng cháy thì ngừng đun, để nguội đổ nước vào lắc cho tan.
( Chất rắn trong ống nghiệm có tan hết không ? )
So sánh màu sắc của dung dịch trong 2 ống nghiệm.
2/ Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit.
TN
Cách tiến hành :
Cho nước cất vào khoảng ¼ ống nghiệm số 1.
Cho canxi hiđroxit vào khoảng ¼ ống nghiệm
số 2.
a/ Dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở lần lượt vào ống nghiệm 1 đựng nước, ống nghiệm 2 đựng nước vôi trong. Quan sát thấy gì trong mỗi ống nghiệm ?
b/ Cho vài giọt dung dịch natri cacbonat lần lượt vào 2 ống nghiệm. Quan sát thấy gì trong mỗi ống nghiệm ?
II/ Tường trình :
1/ Mô tả những gì quan sát được trong 2 ống nghiệm.
+ Ống nào xảy ra hiện tượng vật lý.
+ Ống nào xảy ra hiện tượng hoá học.
+ Giải thích ?
2/ Ghi lại hiện tượng xuất hiện trong mỗi ống nghiệm. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. Viết phương trình chữ của phản ứng ?
Biết :
TN1: Trong hơi thở có khí cacbon đioxit, hai chất tạo ra là canxi cacbonat và nước.
TN2: Hai chất mới tạo ra là canxi cacbonat và natri hiđroxit.
II/ TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH
Rữa và lau dụng cụ cho sạch và khô .
Thu gom, sắp xếp hoá chất lại cho gọn gàng.
Làm vệ sinh phòng thí nghiệm.
Làm vệ sinh cá nhân.
Nộp bài tường trình.
Ôn lại kiến thức về diễn biến của phản ứng hoá học “ phần II bài 13 ”
KẾT THÚC BUỔI THỰC HÀNH
THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY
TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG
Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI
Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3
(Dấu Hiệu Của Hiện Tượng Và
Phản Ưng Hoá Học)
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học.
- HS nhận ra dấu hiệu của phản ứng hoá học.
2) Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành, làm thí nghiệm hoá học.
3) Thái độ:
- Có ý thức cẩn thận trong khi thực hành thí nghiệm. .
B/ Nội Dung:
1) Dụng cụ thí nghiệm:
a) Dụng cụ:
Ống nghiệm, Kẹp ống nghiệm, Cốc thuỷ tinh, Đèn cồn, Diêm, Ong thuỷ tinh, Mu?n múc hoá chất.
b) Hoá chất:
KMnO4, Ca(OH)2, Na2CO3, Nước Cất.
D/ Tiến hành bài giảng :
I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút
II/ Kiểm tra bài cu: (5phút)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
1/ Để có phản ứng hóa học xảy ra thì :
a/ Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau.
b/ Chất tham gia và chất tạo thành phải có cùng số phân tử.
c/ Chất tham gia và chất tạo thành có cùng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
d/ Khối lượng chất sản phẩm lớn hơn khối lượng chất tham gia.
e/ Câu a, c đúng .
2/ Trong số các quá trình sau đây, quá trình có xảy ra hiện tượng hóa học là :
a/ Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
b/ Cồn để trong lọ bị bay hơi.
c/ Nước đá tan thành nước lỏng.
d/ Rượu để lâu ngày trong không khí có vị chua.
Tuần 10; tiết 20
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3:
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bằng thí nghiệm học sinh phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
Rèn kĩ năng làm thí nghiệm thực hành.
MỤC TIÊU CỦA BÀI THỰC HÀNH
I/ Tiến hành thí nghiệm :
1/ Hoà tan và đun nóng kali pemanganat
( Thuốc tím )
TN
Cách tiến hành :
Lấy một lượng nhỏ thuốc tím chia làm 3 phần.
Bỏ 1 phần vào ống nghiệm 1 đựng nước, lắc nhẹ cho tan.
Bỏ 2 phần còn lại vào ống nghiệm 2, đun nóng, thử bằng que đóm còn than hồng, đun đến khi thử mà que đóm không bùng cháy thì ngừng đun, để nguội đổ nước vào lắc cho tan.
( Chất rắn trong ống nghiệm có tan hết không ? )
So sánh màu sắc của dung dịch trong 2 ống nghiệm.
2/ Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit.
TN
Cách tiến hành :
Cho nước cất vào khoảng ¼ ống nghiệm số 1.
Cho canxi hiđroxit vào khoảng ¼ ống nghiệm
số 2.
a/ Dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở lần lượt vào ống nghiệm 1 đựng nước, ống nghiệm 2 đựng nước vôi trong. Quan sát thấy gì trong mỗi ống nghiệm ?
b/ Cho vài giọt dung dịch natri cacbonat lần lượt vào 2 ống nghiệm. Quan sát thấy gì trong mỗi ống nghiệm ?
II/ Tường trình :
1/ Mô tả những gì quan sát được trong 2 ống nghiệm.
+ Ống nào xảy ra hiện tượng vật lý.
+ Ống nào xảy ra hiện tượng hoá học.
+ Giải thích ?
2/ Ghi lại hiện tượng xuất hiện trong mỗi ống nghiệm. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. Viết phương trình chữ của phản ứng ?
Biết :
TN1: Trong hơi thở có khí cacbon đioxit, hai chất tạo ra là canxi cacbonat và nước.
TN2: Hai chất mới tạo ra là canxi cacbonat và natri hiđroxit.
II/ TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH
Rữa và lau dụng cụ cho sạch và khô .
Thu gom, sắp xếp hoá chất lại cho gọn gàng.
Làm vệ sinh phòng thí nghiệm.
Làm vệ sinh cá nhân.
Nộp bài tường trình.
Ôn lại kiến thức về diễn biến của phản ứng hoá học “ phần II bài 13 ”
KẾT THÚC BUỔI THỰC HÀNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quach Quoc Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)