Bài 14. Bài thực hành 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Nguyễn |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bài thực hành 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
MÔN:HOÁ HỌC 8
GV:Cao Hồng Thái
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
Trường THCS Chi Lăng
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
2- Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra
3- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Thí nghiệm 1
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)
Thí nghiệm 2
Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit
1. Thí nghiệm 1:
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)
2. Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit (nước vôi trong):
Nước
Nước vôi trong
a. Thổi hơi lần lượt vào nước và nước vôi trong
Biết rằng trong hơi thở ra có khí cacbonic; hai chất mới tạo thành là canxi cacbonat và nước.
b. Thực hiện thí nghiệm:
Cho dung dịch Natri cacbonat lần lượt vào ống nghiệm (1) đựng nước và ống nghiệm (2) đựng nước vôi trong.
Natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong, tạo thành Canxi cacbonat và Natri hidroxit
TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng kali pemanganat
- Mô tả những gì quan sát được. Trong hai ống nghiệm, ống nào xảy ra hiện tượng vật lí, ống nào xảy ra hiện tượng hóa học. Giải thích.
Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit
- Ghi lại hiện tượng xảy ra trong mỗi ống đong và mỗi ống nghiệm. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?
- Viết phương trình chữ. Biết rằng
Trong hơi thở ra có khí cacbonic, thổi hơi vào nước vôi trong tạo thành là canxi cacbonat và nước.
Cho dung dịch Natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong tạo thành Canxi cacbonat và Natri hidroxit
Rửa rau
< 0,5 mg/lít nước
Khoảng 1 gam / lít nước
Sát trùng vết thương
Tác dụng của kalipemanganat
Tác dụng của canxi hiđroxit
vôi sống + nước canxi hiđroxit + Q
Bài thực hành đã củng cố cho em được những kiến thức và kỹ năng nào? Em biết được những gì để áp dụng vào thực tế đời sống?
Rửa dụng cụ
Thu gom, sắp xếp hoá chất, dụng cụ gọn gàng.
Làm vệ sinh phòng thí nghiệm.
Làm vệ sinh cá nhân.
Ôn lại kiến thức về diễn biến của phản ứng hoá học “ phần II bài 13 ”
Đọc trước nội dung bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
KẾT THÚC BUỔI THỰC HÀNH
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ
GV:Cao Hồng Thái
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
Trường THCS Chi Lăng
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
2- Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra
3- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Thí nghiệm 1
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)
Thí nghiệm 2
Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit
1. Thí nghiệm 1:
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)
2. Thí nghiệm 2:
Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit (nước vôi trong):
Nước
Nước vôi trong
a. Thổi hơi lần lượt vào nước và nước vôi trong
Biết rằng trong hơi thở ra có khí cacbonic; hai chất mới tạo thành là canxi cacbonat và nước.
b. Thực hiện thí nghiệm:
Cho dung dịch Natri cacbonat lần lượt vào ống nghiệm (1) đựng nước và ống nghiệm (2) đựng nước vôi trong.
Natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong, tạo thành Canxi cacbonat và Natri hidroxit
TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng kali pemanganat
- Mô tả những gì quan sát được. Trong hai ống nghiệm, ống nào xảy ra hiện tượng vật lí, ống nào xảy ra hiện tượng hóa học. Giải thích.
Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit
- Ghi lại hiện tượng xảy ra trong mỗi ống đong và mỗi ống nghiệm. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?
- Viết phương trình chữ. Biết rằng
Trong hơi thở ra có khí cacbonic, thổi hơi vào nước vôi trong tạo thành là canxi cacbonat và nước.
Cho dung dịch Natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong tạo thành Canxi cacbonat và Natri hidroxit
Rửa rau
< 0,5 mg/lít nước
Khoảng 1 gam / lít nước
Sát trùng vết thương
Tác dụng của kalipemanganat
Tác dụng của canxi hiđroxit
vôi sống + nước canxi hiđroxit + Q
Bài thực hành đã củng cố cho em được những kiến thức và kỹ năng nào? Em biết được những gì để áp dụng vào thực tế đời sống?
Rửa dụng cụ
Thu gom, sắp xếp hoá chất, dụng cụ gọn gàng.
Làm vệ sinh phòng thí nghiệm.
Làm vệ sinh cá nhân.
Ôn lại kiến thức về diễn biến của phản ứng hoá học “ phần II bài 13 ”
Đọc trước nội dung bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
KẾT THÚC BUỔI THỰC HÀNH
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)