Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Hà Thị Lệ Mỹ | Ngày 09/05/2019 | 194

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:



NGỮ VĂN 7

Bài 13

TIẾNG GÀ TRƯA
XUÂN QUỲNH


Tác giả :
Xuân Quỳnh( 1942 -1988 ).
- Quê ở Hà Đông – Hà Nội.
- Là nhà thơ nữ nổi tiếng
trong nền thơ hiện đạiViệt Nam.
- Được truy tặng giải thưởng
Nhà nước về Văn học nghệ thuật
năm 2001.
Tác phẩm chính





Bài này được viết trong thời kì đầu chống Mỹ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào ( 1968 )
Sau đó in lại trong tập “Sân ga chiều em đi”(1984)



*Tác phẩm:




- Lang mặt:
da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben.
( bệnh ngoài da , do một loại nấm gây nên)







- Sương muối: sương đông thành những hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cỏ cây trông như muối, xuất hiện khi thời tiết lạnh, có hại cho cây cối,loài vật.


Chéo go:
vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang của khổ vải.






Trúc bâu:
vải trắng
dày dệt
bằng sợi
bông thông thường.




Hướng dẫn đọc
Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
Những câu thơ có 3 tiếng “Tiếng gà trưa” cần ngắt nghỉ lâu hơn các câu khác.
Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết như lời trò chuyện, tâm tình của cháu với bà.
:

Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt của bài thơ?
:


Chia bố cục của bài thơ?


- Khổ1: Tiếng gà trưa trên đường hành quân.

-Khổ 2 - 6:Tiếng gà trưa khơi gợi những kỉ niệm tuổi thơ.

-Khổ 7- 8: Tiếng gà trưa là động lực chiến đấu.
:

Thảo luận cặp đôi (2phút):
Câu thơ : “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần? Xuất hiện ở vị trí nào trong khổ thơ? Sau mỗi câu thơ ấy là những hình ảnh và kỉ niệm nào được gợi ra?
Hình ảnh những con gà mái vàng, mái mơ và ổ trứng hồng xinh xắn.

Kỷ niệm cháu nhìn trộm gà đẻ nên bị bà mắng.
Kỉ niệm về người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu….


* Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại bốn lần ở đầu các khổ thơ. Sau mỗi lần lặp lại câu thơ này lại gợi ra một hình ảnh hoặc một kỉ niệm đẹp của tuổi thơ ở bên bà...
:


Mạch cảm xúc của bài thơ diễn ra theo trình tự nào?
Từ hiện t¹i quá khứ hiện tại.

Người chiến sỹ đã nghe được tiếng gà vào thời điểm nào?
Thảo luận nhóm: Trong ba câu thơ:
“ Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy?
bàn chân đỡ mỏi
gọi về tuổi thơ


“Nghe”



Điệp ngữ
xao động nắng trưa

“Nghe”


xao động nắng trưa
( thị giác)
gọi về tuổi thơ
( tâm hồn)
bàn chân đỡ mỏi
( xúc giác)
Ẩn
dụ chuyển đổi cảm giác
 Gợi lên nỗi nhớ về tuổi thơ, gợi tình yêu
thương giành cho bà, cho làng xóm, cho
quê hương của người chiến sỹ trẻ.


















Câu 1: Xuân Quỳnh là nữ nhà thơ nổi tiếng của :

A. nền thơ ca Trung đại Việt Nam.
B. nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
C. nền văn học cách mạng Việt Nam.
D. nền thơ ca chống Mĩ cứu nước.
Bài tập củng cố:
Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 2: bài thơ Tiếng gà trưa được in lần đầu trong tập thơ nào?

A. Sân ga chiều em đi.
B. Hoa cỏ may.
C. Hoa dọc chiến hào
D. Lời ru trên mặt đất.
Câu 3: bài thơ Tiếng gà trưa được làm theo thơ nào?

A. Thất ngôn tú tuyệt.
B. Lục bát.
C. Tự do.
D. Ngũ ngôn.
Câu 4: Mạch cảm xúc của bài thơ?

A. Từ hiện t¹i quá khứ hiện tại.
B. Từ hiện tại  quá khứ.
C. Từ quá khứ  hiện tại
D. Từ quá khứ hiện tại  tương lai.

Ò... ó... o...
Ò... ó... o...
Tiếng gà
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
Giục hàng tre
Đâm măng
Nhọn hoắt
Giục buồng chuối
Thơm lừng
Trứng cuốc
Giục hạt đậu
Nảy mầm


Giục bông lúa
Uốn câu
Giục con trâu
Ra đồng
Giục đàn sao
Trên trời
Chạy trốn
Gọi ông trời
Nhô lên
Rửa mặt
Ôi bốn bề
Bát ngát
Tiếng gà
Ò... ó... o...
Ò... ó... o...
Ò… ó… o (Trần Đăng Khoa)

Dặn dò: Học thuộc bài thơ.
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về khổ 1 bài bài thơ gà trưa của Xuân Quỳnh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Lệ Mỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)