Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Đặng Mai Linh |
Ngày 09/05/2019 |
140
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Xin chào cô và các bạn!!
Bài làm của Tổ 2:
Môn Ngữ Văn
BÀI 13 ,TI?T 40
Văn bản:Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tìm hiểu chung về tác giả
Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ
Bà tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay là quận Hà Đông, Hà Nội).
Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa, là biên tập viên của báo văn nghệ, Nhà xuất bản tác phẩm mới
Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc thường viết về tình cảm gần gũi, bình dị, biểu lộ những rung cảm chân thành những khát vọng cao đẹp.
Nguyễn Thị xuân quỳnh
(1942 - 1988)
?
Xuân Quỳnh cùng con trai đầu lòng
Xuân Quỳnh cùng chồng ( Lưu Quang Vũ )
Mộ của gia đình Xuân Quỳnh
II, Một số tác phẩm nổi tiếng khác
Những con đường tháng Giêng
Sân ga chiều em đi
Sóng
Tháng Năm
Thơ tình cho bạn trẻ
Thơ tình cuối mùa thu
Lại bắt đầu
Lời ru của mẹ
Mùa hạ
Mẹ và con
III. Tìm hiểu về tác phẩm:
A) Hoàn cảnh sáng tác:
Sáng tác khi sống tha phương nơi đất khách quê người.
B) Thể thơ:
Ngũ ngôn cổ thể
Cổ thể: Một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc.
Ti?ng g trua
( XUÂN QUỲNH )
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục.cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi,cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
(Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.)
1/ Hai câu thơ đầu
Cảm giác ngỡ ngàng, bất ngờ khi gặp ánh trăng.
Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo. .
2.HAI CÂU CUỐI:
VỌNG NGUYỆT
HOÀI HƯƠNG
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Tình yêu và nỗi nhớ quê hương luôn thường trực trong trái tim.
Nhớ quê => Không ngủ => Trông trăng
=> Tình yêu thiên nhiên tha thiết, đắm say.
IV. Tổng kết
Tĩnh dạ tứ
Nhân vật chủ
thể trữ tình
trong bài thơ
là ai?
Lý Bạch
Lí Bạch là
nhà thơ Trung Quốc triều
Đại nào?
Nhà Đường
Biện pháp nghệ thuật nào
tiêu biểu nhất?
Phép đối
Tĩnh dạ tứ
Thuộc thể thơ nào?
Cổ thể
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!!
Bài làm của Tổ 2:
Môn Ngữ Văn
BÀI 13 ,TI?T 40
Văn bản:Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Tìm hiểu chung về tác giả
Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ
Bà tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay là quận Hà Đông, Hà Nội).
Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa, là biên tập viên của báo văn nghệ, Nhà xuất bản tác phẩm mới
Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc thường viết về tình cảm gần gũi, bình dị, biểu lộ những rung cảm chân thành những khát vọng cao đẹp.
Nguyễn Thị xuân quỳnh
(1942 - 1988)
?
Xuân Quỳnh cùng con trai đầu lòng
Xuân Quỳnh cùng chồng ( Lưu Quang Vũ )
Mộ của gia đình Xuân Quỳnh
II, Một số tác phẩm nổi tiếng khác
Những con đường tháng Giêng
Sân ga chiều em đi
Sóng
Tháng Năm
Thơ tình cho bạn trẻ
Thơ tình cuối mùa thu
Lại bắt đầu
Lời ru của mẹ
Mùa hạ
Mẹ và con
III. Tìm hiểu về tác phẩm:
A) Hoàn cảnh sáng tác:
Sáng tác khi sống tha phương nơi đất khách quê người.
B) Thể thơ:
Ngũ ngôn cổ thể
Cổ thể: Một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc.
Ti?ng g trua
( XUÂN QUỲNH )
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục.cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi,cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
(Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.)
1/ Hai câu thơ đầu
Cảm giác ngỡ ngàng, bất ngờ khi gặp ánh trăng.
Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo. .
2.HAI CÂU CUỐI:
VỌNG NGUYỆT
HOÀI HƯƠNG
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Tình yêu và nỗi nhớ quê hương luôn thường trực trong trái tim.
Nhớ quê => Không ngủ => Trông trăng
=> Tình yêu thiên nhiên tha thiết, đắm say.
IV. Tổng kết
Tĩnh dạ tứ
Nhân vật chủ
thể trữ tình
trong bài thơ
là ai?
Lý Bạch
Lí Bạch là
nhà thơ Trung Quốc triều
Đại nào?
Nhà Đường
Biện pháp nghệ thuật nào
tiêu biểu nhất?
Phép đối
Tĩnh dạ tứ
Thuộc thể thơ nào?
Cổ thể
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Mai Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)