Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Phan Thị Thanh | Ngày 09/05/2019 | 97

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
NGỮ VĂN LỚP 7/1

Xuõn Qu?nh tờn th?t Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
- Quê: La Khê - Hà Đông - Hà Nội.



I. Tỡm hi?u chung
1.Tác giả:
Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ
hiện đại Việt Nam.
Thơ bà thu?ng viết về những điều bình
dị, gần gũi với cuộc sống đời thường, biểu
lộ những rung cảm khát v?ng của một
trỏi tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.
- Nam 2001, Xuõn Qu?nh du?c t?ng Gi?i thu?ng Nh� nu?c v? van h?c ngh? thu?t.
Tiết 53: TIẾNG GÀ TRƯA
-Xuân Quỳnh-

+ Tác phẩm chính: Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Giú L�o cỏt tr?ng (1974), Sân ga chiều em đi (1984), Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995).
2. Tác phẩm
Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: sgk-150.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Thể thơ:
c. Bố cục:
sgk-150.
ngũ ngôn.
3 phần.




II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Tiếng gà khơi nguồn cảm xúc.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Tiếng gà khơi nguồn cảm xúc
- … đường hành quân
- … bên xóm nhỏ
- Cục…cục tác cục ta

Nghe
bàn chân đỡ mỏi
gọi về tuổi thơ
-> Điệp ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
=> Gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ.








xao động nắng trưa
2. Tiếng gà khơi gợi kỉ niệm tuổi thơ.
- Tiếng gà trưa
-> Điệp ngữ
=> Khơi mạch kỉ niệm
Nhóm 1:
- Kỉ niệm về đàn gà, ổ trứng được thể hiện qua hình ảnh thơ nào? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để khắc họa kỉ niệm đó? Tác dụng?



Nhóm 2:
- Hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết nào? Khắc họa hình ảnh người bà, tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì? Qua đó, em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh người bà và tình bà cháu trong bài thơ?



Nhóm 1:
- Kỉ niệm về đàn gà, ổ trứng được thể hiện qua hình ảnh thơ nào? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để khắc họa kỉ niệm đó? Tác dụng?



2. Tiếng gà khơi gợi kỉ niệm tuổi thơ.
a. Hình ảnh đàn gà, ổ trứng.
- Ổ rơm, trứng hồng
Này
gà mái vàng
-> so sánh, điệp ngữ
=> Hình ảnh đàn gà trong kí ức tuổi thơ đẹp như tranh vẽ.
gà mái mơ
Nhóm 2:
- Hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết nào? Khắc họa hình ảnh người bà, tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì? Qua đó, em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh người bà và tình bà cháu trong bài thơ?


b. Hình ảnh người bà:
- tiếng bà mắng...
Gà đẻ mà mày nhìn…lang mặt.
- …khum soi trứng… chắt chiu.
- … lo đàn gà toi.
- … mong trời đừng sương muối.
- …Cháu được quần áo mới.
-> Từ láy, từ gợi tả, ngôn ngữ bình dị.
=> Bà chịu thương, chịu khó hết lòng vì cháu.
=> Cháu biết ơn, yêu thương bà.
3. Tiếng gà thôi thúc chiến đấu.
3. Tiếng gà thôi thúc chiến đấu.

Vì:
xóm làng

tiếng gà
-> Điệp ngữ
=> Tình yêu gia đình gắn với tình yêu quê hương,
đất nước.

Tổ quốc
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: Sgk-151.
LUYỆN TẬP:
Bài 2/151: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ này?
Dặn dò
NHỚ VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ
Häc thuéc bµi th¬, ghi nhí.
- Xem trƯíc bµi “§iÖp ng÷ ”.
Xin cảm ơn QU ý thầy cô và
các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)