Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thiếp |
Ngày 07/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý th?y cô giáo
đến dự hội giảng
2. Hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu?
D. Việt Bắc
3. Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ trên là:
Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con nguời Hồ Chí Minh
C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
D. Gồm cả 3 ý A, B, C.
Chọn đáp án đúng (A, B, C, D) cho mỗi câu hỏi sau:
C. Sông núi nuước Nam
D. Qua đèo Ngang
A. Thủ đô Hà Nội
Kiểm tra bài cũ
C. Tây Bắc
B. Nghệ An
A- Bài ca Côn Sơn
B. Tĩnh dạ tứ
Thể thơ của bài "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" (phiên âm chữ Hán) giống bài thơ nào sau đây ?
Vào khoảng cuối những năm 60 của thế kỉ XX, chú bé Trần Đăng Khoa, nay là nhà thơ Trần Đăng khoa đã từ góc sân nhà, chú bé ở làng Điền Trì, Hải Dương đã xúc động vì nghe thấy tiếng gà cất lên.
Tiếng gà
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
Giục hàng tre
Đâm măng nhọn hoắt
Thì trong khoảng thời gian ấy nữ thi sĩ trẻ Xuân Quỳnh thay lời anh lính trẻ trên đường hành quân đã cảm thấy như thế nào sau khi nghe tiếng gà giữa ngọ. Đó là bài học hôm nay mà chúng ta đi tìm hiểu.
Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng bà nội
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
I. Đọc - tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988) quê ở làng La Khê ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (cũ).
- Thơ bà gần gũi, thưuờng viết về những điều bình dị, một hồn thơ trẻ trung, sôi nổi chân thành, tha thiết.
Xuân Quỳnh
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác.
* Tác phẩm chính:
Tơ tằm - chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi.
* Các tác phấm viết cho thiếu nhi:
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
2- Tác phẩm:
a. Đọc- Từ khó:
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
Cách đọc
Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, nhịp thơ thay đổi linh hoạt 3/2; 2/3
Những câu thơ có 3 tiếng “Tiếng gà trưa” cần nhấn mạnh, ngắt nghỉ lâu hơn các câu khác. Giọng đọc vui phân biệt được lời mắng yêu của bà với lời kể tả của người chiến sĩ
Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết như lời trò chuyện, tâm tình của cháu với bà.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
2- Tác phẩm:
a. Đọc- hiểu từ khó:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Viết trong thời kì kháng chiến chống Mĩ (1968)
- In lần thứ nhất trong tập thơ: Hoa dọc chiến hào, và in lại trong tập: Sân ga chiều em đi (1984).
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
2- Tác phẩm:
a. Đọc- hiểu từ khó:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
c. Thể loại và PTBĐ:
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
12
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Em có nhận xét gì về số câu, số tiếng, cách gieo vần của bài thơ này?
- Số câu thơ không hạn định, có khổ 4 câu, có khổ 6 câu, có khổ 7 câu gần với thể hát dặm.
- Số tiếng: Có 4 câu chỉ có 3 tiếng (Tiếng gà trưua) đứng ở đầu các khổ.
- Cách gieo vần: khá phong phú và linh hoạt, ở cuối câu không cố định và tuương đối ít vần.
* Thể thơ: ngũ ngôn sáng tạo
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
Thể thơ ngũ ngôn : có 2 loại
Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
Có nguồn gốc từ thơ Trung Quốc
Hạn định về số câu, số chữ trong bài.
4 câu / bài.
5 tiếng / câu.
Thể thơ ngũ ngôn
Có nguồn gốc từ Việt Nam, bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian.
Không hạn định về số câu, số chữ
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
- Thể thơ: ngò ng«n
- Phương thức biểu đạt:
Tự sự, miêu tả, biểu cảm
(Phương thức chính: Biểu cảm)
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào ?
Trên đường hành quân, lúc dừng chân chợt nghe tiếng gà ai nhảy ổ bên xóm nhỏ người chiến sĩ cảm thấy bao nỗi nhọc nhằn như được xua tan đi. Những kỉ niệm tuổi thơ bên người bà và đàn gà bổng chợt đến. Từ đó người chiến sĩ tự nhủ phải quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc và người thân.
Mạch cảm xúc: Từ hiện tai -> quá khứ -> hiện tại.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
- Nhân vật trữ tình:
- Thể thơ: Ngò ng«n
- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
(Phương thức chính: Biểu cảm)
- Mạch cảm xúc: Từ hiện tại -> quá khứ -> hiện tại.
Nguười lính trên đuường hành quân xa.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
18
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
- Phần 1: Khổ đầu: Ti?ng g trua khoi d?y tỡnh c?m lng quờ.
- Phần 2: Khổ 2, 3, 4, 5, 6: Ti?ng g trua khoi g?i nh?ng k? ni?m th?i tho ?u.
- Phần 3: Còn lại (khổ 7,8): Những suy tu gợi lên từ tiếng gà trua.
d. Bố cục:
3 phần:
Bài thơ có thể chia mấy phần, ranh giới và nội dung từng phần ?
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
I- Đọc- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- Tìm hiểu văn bản:
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
I- Đọc- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1. Ti?ng g trua khoi d?y tỡnh c?m lng quờ.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
22
Tiết 46: Van b?n: TI?NG G TRUA (ti?t1)
(Xuõn Qu?nh)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
I- Đọc- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1. Ti?ng g trua khoi d?y tỡnh c?m lng quờ
+ Không gian: Bên xóm nhỏ.
+ Thời gian: Buổi trua.
+ Hoàn cảnh: Trên đuường hành quân xa.
? Buổi truưa vắng , thanh bình, yên ả.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
+ Âm thanh: Tiếng gà khi nhảy ổ:
(C?c...c?c tỏc c?c ta)
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
24
Điệp từ
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
- Cảm nhận:
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Tạo sự mềm mại cho lời thơ, âm hưởng ngân vang, lay động lòng người; nhÊn m¹nh nh÷ng t×nh c¶m tinh tÕ trong t©m hån ngưêi lÝnh.
Khung cảnh làng quê yên tĩnh, tiếng gà trưa vang xa, rộn rã không gian:
- Làm xao động, dịu bớt nắng trưa gay gắt
- Xua tan mệt mỏi sau chặng đường hành quân vÊt v¶
- Đánh thức những kỉ niệm của tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
THẢO LUẬN NHÓM
Tại sao trong vô vàn âm thanh, nhưng tiếng gà trưa lại là âm thanh ám ảnh có thể gợi những cảm giác của nhân vật trữ tình?
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
Đáp án
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
- Đây là âm thanh của làng quê.
- Âm thanh tiếng gà đem đến niềm vui cho người lao động, có thể giúp con người vơi đi nỗi vất vả.
- Là âm thanh dự báo những điều tốt lành.
Âm thanh tiếng gà gợi về những kỉ niệm thân thương, khó quên của nhân vật trữ tình- người lính trẻ.
I- Đọc- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1. Ti?ng g trua khoi d?y tỡnh c?m lng quờ.
Từ tiếng gà bình dị quen thuộc đó em cảm nhận
đuược gì về tình cảm của nhà tho ?
=> Yêu quê huương làng xóm sâu nặng, ăn sâu vào máu thịt trở thành một phần không thể thiếu đối với nhà thơ.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
28
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1
Tên đầy đủ của tác giả bài thơ?
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
2
Tiếng gà trên đường hành quân đã gợi nhắc người chiến sĩ điều gì?
Kỷ niệm tuổi thơ
3
Bài thơ đầu tiên được in trong tập thơ nào?
“Hoa dọc chiến hào”
4
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ đầu của bài thơ?
Điệp ngữ, ẩn dụ
5
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thể thơ 5 chữ
6
Động từ thể hiện cảm xúc của người lính đối với tiếng gà?
“Nghe”
7
Xuyên suốt bài thơ là âm thanh gì?
Tiếng gà trưa
8
Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ?
Tự sự, biểu cảm, miêu tả
9
Trình tự mạch cảm xúc trong bài thơ?
Hiện tại – quá khứ - hiện tại
ẩn dụ
điệp ngữ
Ngũ ngôn
sáng tạo
nghe
Tiếng
Gà trưa
Sân ga
chiều em đi
Tự sự
Biểu cảm
Hiện tại
Quá khứ
hiện tại
Nguyễn thị
xuân quỳnh
Kỷ niệm
Tuổi thơ
Hoa dọc
Chiến hào
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
Trò chơi ô chữ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- TËp viÕt ®o¹n v¨n ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ khæ th¬ ®Çu.
- VÒ nhµ c¸c em häc thuéc lßng khæ th¬ 1.
- So¹n tiÕp tiÕt 2 bµi TiÕng gµ tra.
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em
quý th?y cô giáo
đến dự hội giảng
2. Hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu?
D. Việt Bắc
3. Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ trên là:
Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con nguời Hồ Chí Minh
C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
D. Gồm cả 3 ý A, B, C.
Chọn đáp án đúng (A, B, C, D) cho mỗi câu hỏi sau:
C. Sông núi nuước Nam
D. Qua đèo Ngang
A. Thủ đô Hà Nội
Kiểm tra bài cũ
C. Tây Bắc
B. Nghệ An
A- Bài ca Côn Sơn
B. Tĩnh dạ tứ
Thể thơ của bài "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" (phiên âm chữ Hán) giống bài thơ nào sau đây ?
Vào khoảng cuối những năm 60 của thế kỉ XX, chú bé Trần Đăng Khoa, nay là nhà thơ Trần Đăng khoa đã từ góc sân nhà, chú bé ở làng Điền Trì, Hải Dương đã xúc động vì nghe thấy tiếng gà cất lên.
Tiếng gà
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
Giục hàng tre
Đâm măng nhọn hoắt
Thì trong khoảng thời gian ấy nữ thi sĩ trẻ Xuân Quỳnh thay lời anh lính trẻ trên đường hành quân đã cảm thấy như thế nào sau khi nghe tiếng gà giữa ngọ. Đó là bài học hôm nay mà chúng ta đi tìm hiểu.
Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng bà nội
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
I. Đọc - tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988) quê ở làng La Khê ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (cũ).
- Thơ bà gần gũi, thưuờng viết về những điều bình dị, một hồn thơ trẻ trung, sôi nổi chân thành, tha thiết.
Xuân Quỳnh
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác.
* Tác phẩm chính:
Tơ tằm - chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi.
* Các tác phấm viết cho thiếu nhi:
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
2- Tác phẩm:
a. Đọc- Từ khó:
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
Cách đọc
Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, nhịp thơ thay đổi linh hoạt 3/2; 2/3
Những câu thơ có 3 tiếng “Tiếng gà trưa” cần nhấn mạnh, ngắt nghỉ lâu hơn các câu khác. Giọng đọc vui phân biệt được lời mắng yêu của bà với lời kể tả của người chiến sĩ
Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết như lời trò chuyện, tâm tình của cháu với bà.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
2- Tác phẩm:
a. Đọc- hiểu từ khó:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Viết trong thời kì kháng chiến chống Mĩ (1968)
- In lần thứ nhất trong tập thơ: Hoa dọc chiến hào, và in lại trong tập: Sân ga chiều em đi (1984).
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
2- Tác phẩm:
a. Đọc- hiểu từ khó:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
c. Thể loại và PTBĐ:
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
12
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Em có nhận xét gì về số câu, số tiếng, cách gieo vần của bài thơ này?
- Số câu thơ không hạn định, có khổ 4 câu, có khổ 6 câu, có khổ 7 câu gần với thể hát dặm.
- Số tiếng: Có 4 câu chỉ có 3 tiếng (Tiếng gà trưua) đứng ở đầu các khổ.
- Cách gieo vần: khá phong phú và linh hoạt, ở cuối câu không cố định và tuương đối ít vần.
* Thể thơ: ngũ ngôn sáng tạo
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
Thể thơ ngũ ngôn : có 2 loại
Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
Có nguồn gốc từ thơ Trung Quốc
Hạn định về số câu, số chữ trong bài.
4 câu / bài.
5 tiếng / câu.
Thể thơ ngũ ngôn
Có nguồn gốc từ Việt Nam, bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian.
Không hạn định về số câu, số chữ
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
- Thể thơ: ngò ng«n
- Phương thức biểu đạt:
Tự sự, miêu tả, biểu cảm
(Phương thức chính: Biểu cảm)
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào ?
Trên đường hành quân, lúc dừng chân chợt nghe tiếng gà ai nhảy ổ bên xóm nhỏ người chiến sĩ cảm thấy bao nỗi nhọc nhằn như được xua tan đi. Những kỉ niệm tuổi thơ bên người bà và đàn gà bổng chợt đến. Từ đó người chiến sĩ tự nhủ phải quyết tâm chiến đấu vì Tổ quốc và người thân.
Mạch cảm xúc: Từ hiện tai -> quá khứ -> hiện tại.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
- Nhân vật trữ tình:
- Thể thơ: Ngò ng«n
- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
(Phương thức chính: Biểu cảm)
- Mạch cảm xúc: Từ hiện tại -> quá khứ -> hiện tại.
Nguười lính trên đuường hành quân xa.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
18
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
- Phần 1: Khổ đầu: Ti?ng g trua khoi d?y tỡnh c?m lng quờ.
- Phần 2: Khổ 2, 3, 4, 5, 6: Ti?ng g trua khoi g?i nh?ng k? ni?m th?i tho ?u.
- Phần 3: Còn lại (khổ 7,8): Những suy tu gợi lên từ tiếng gà trua.
d. Bố cục:
3 phần:
Bài thơ có thể chia mấy phần, ranh giới và nội dung từng phần ?
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
I- Đọc- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- Tìm hiểu văn bản:
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
I- Đọc- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1. Ti?ng g trua khoi d?y tỡnh c?m lng quờ.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
22
Tiết 46: Van b?n: TI?NG G TRUA (ti?t1)
(Xuõn Qu?nh)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
I- Đọc- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1. Ti?ng g trua khoi d?y tỡnh c?m lng quờ
+ Không gian: Bên xóm nhỏ.
+ Thời gian: Buổi trua.
+ Hoàn cảnh: Trên đuường hành quân xa.
? Buổi truưa vắng , thanh bình, yên ả.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
+ Âm thanh: Tiếng gà khi nhảy ổ:
(C?c...c?c tỏc c?c ta)
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
24
Điệp từ
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
- Cảm nhận:
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Tạo sự mềm mại cho lời thơ, âm hưởng ngân vang, lay động lòng người; nhÊn m¹nh nh÷ng t×nh c¶m tinh tÕ trong t©m hån ngưêi lÝnh.
Khung cảnh làng quê yên tĩnh, tiếng gà trưa vang xa, rộn rã không gian:
- Làm xao động, dịu bớt nắng trưa gay gắt
- Xua tan mệt mỏi sau chặng đường hành quân vÊt v¶
- Đánh thức những kỉ niệm của tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
THẢO LUẬN NHÓM
Tại sao trong vô vàn âm thanh, nhưng tiếng gà trưa lại là âm thanh ám ảnh có thể gợi những cảm giác của nhân vật trữ tình?
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
Đáp án
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
- Đây là âm thanh của làng quê.
- Âm thanh tiếng gà đem đến niềm vui cho người lao động, có thể giúp con người vơi đi nỗi vất vả.
- Là âm thanh dự báo những điều tốt lành.
Âm thanh tiếng gà gợi về những kỉ niệm thân thương, khó quên của nhân vật trữ tình- người lính trẻ.
I- Đọc- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1. Ti?ng g trua khoi d?y tỡnh c?m lng quờ.
Từ tiếng gà bình dị quen thuộc đó em cảm nhận
đuược gì về tình cảm của nhà tho ?
=> Yêu quê huương làng xóm sâu nặng, ăn sâu vào máu thịt trở thành một phần không thể thiếu đối với nhà thơ.
TIẾT 46: TIẾNG GÀ TRƯA (Tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
28
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1
Tên đầy đủ của tác giả bài thơ?
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
2
Tiếng gà trên đường hành quân đã gợi nhắc người chiến sĩ điều gì?
Kỷ niệm tuổi thơ
3
Bài thơ đầu tiên được in trong tập thơ nào?
“Hoa dọc chiến hào”
4
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ đầu của bài thơ?
Điệp ngữ, ẩn dụ
5
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thể thơ 5 chữ
6
Động từ thể hiện cảm xúc của người lính đối với tiếng gà?
“Nghe”
7
Xuyên suốt bài thơ là âm thanh gì?
Tiếng gà trưa
8
Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ?
Tự sự, biểu cảm, miêu tả
9
Trình tự mạch cảm xúc trong bài thơ?
Hiện tại – quá khứ - hiện tại
ẩn dụ
điệp ngữ
Ngũ ngôn
sáng tạo
nghe
Tiếng
Gà trưa
Sân ga
chiều em đi
Tự sự
Biểu cảm
Hiện tại
Quá khứ
hiện tại
Nguyễn thị
xuân quỳnh
Kỷ niệm
Tuổi thơ
Hoa dọc
Chiến hào
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
Trò chơi ô chữ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- TËp viÕt ®o¹n v¨n ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ khæ th¬ ®Çu.
- VÒ nhµ c¸c em häc thuéc lßng khæ th¬ 1.
- So¹n tiÕp tiÕt 2 bµi TiÕng gµ tra.
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thiếp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)