Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Sơn |
Ngày 28/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài 13 - Văn Bản
Tiếng Gà Trưa
Xuân Quỳnh
1. Tác giả
I. Đọc - hiểu chú thích
Xuân Quỳnh (1942 - 1988). Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền văn thơ Việt Nam hiện đại
Tên khai sinh: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Sinh ngày 6-10-1942, quê ở làng La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây; mất ngày 29-8-1988 trên đường đi công tác qua Hải Dương.
Trưởng thành từ một diễn viên múa, một cán bộ biên tập thơ, Xuân Quỳnh dần dần đã được coi là một trong những nhà thơ Việt Nam hiện đại tiêu biểu. Người ta luôn tìm thấy ở nguồn thơ trong sáng, giản dị và tự nhiên của bà cái vẻ đẹp nhuần nhị, dễ gần mà sâu sắc, tinh tế gợi những liên tưởng sâu xa, nhất là ở những bài thể hiện nỗi khát khao hạnh phúc bình thường dựa trên tình yêu chân thật thuỷ chung
xuân quỳnh
(1942-1988)
Nhà thơ
Bà từng là Uỷ viên Ban chấp hành Hội naà Văn Việt Nam (Khoá III)
Xuân Quỳnh đã được nhận giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam tập Bầu trời trong quả trứng (1983) và tập Hoa cỏ may (1990)
Tác phẩm chính: Tơ tằm - Chồi biếc (in chung), Hoa dọc chiến hào (1973), Gió lào cát trắng (1974), Lời ru trên mặt đất (1978), Bầu trời trong quả trứng (1982), Sân ga chiều em đi (1984), Tự hát (1984), Truyện Lưu - Nguyễn (1985), Hoa cỏ may (1989). Thơ xuân Quỳnh (1992-1994), Thơ Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994)...
Ngoài các tập thơ trên, bà còn viết các tập truyện: Mùa xuân trên cánh đồng (1981), Bến tàu trong thành phố(1984), Vẫn có ông trăng khác(1986), Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995)
2. Tác phẩm
"Tiếng Gà Trưa" được viết trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ (2/7/1965)
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
- Thể thơ: 5 tiếng xen 3 tiếng
Ii. Đọc - hiểu văn bản
- Phương thức biểu đạt: Tự sự - Biểu cảm
(Biểu cảm là phương thức chính)
Câu hỏi trắc nghiệm
Theo em bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự
B. Biểu Cảm
C. Miêu tả
D. Tự sự xen biểu cảm
*
Tiếng gà trưa
Hiện Tại
Quá khứ
Suy Tư
(Hiện tại ? Tương lai)
2. Tìm hiểu nội dung văn bản:
a. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê
Buổi trưa vắng, xóm nhỏ, đường hành quân
Không gian êm đềm, gợi cuộc sống thanh bình, yên ả
Âm thanh quen thuộc gắn bó với tuổi thơ
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Điệp từ "nghe" + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Thức dậy cả một miền
quê trong kí ức
Câu hỏi trắc nghiệm
Cảm nhận của em qua đoạn thơ đầu?
A. Âm thanh tiếng gà trưa được cảm nhận không chỉ bằng cảm giác mà còn bằng cả tâm hồn, rung cảm của con người trước cuộc đời.
B. Một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian
C. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cùng các hình ảnh thơ trong sáng, giản dị gợi vẻ đẹp nhuần nhị của một miền quê hiền hoà.
D. Tất cả các ý kiến trên
*
Tiếng Gà Trưa
Xuân Quỳnh
1. Tác giả
I. Đọc - hiểu chú thích
Xuân Quỳnh (1942 - 1988). Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền văn thơ Việt Nam hiện đại
Tên khai sinh: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Sinh ngày 6-10-1942, quê ở làng La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây; mất ngày 29-8-1988 trên đường đi công tác qua Hải Dương.
Trưởng thành từ một diễn viên múa, một cán bộ biên tập thơ, Xuân Quỳnh dần dần đã được coi là một trong những nhà thơ Việt Nam hiện đại tiêu biểu. Người ta luôn tìm thấy ở nguồn thơ trong sáng, giản dị và tự nhiên của bà cái vẻ đẹp nhuần nhị, dễ gần mà sâu sắc, tinh tế gợi những liên tưởng sâu xa, nhất là ở những bài thể hiện nỗi khát khao hạnh phúc bình thường dựa trên tình yêu chân thật thuỷ chung
xuân quỳnh
(1942-1988)
Nhà thơ
Bà từng là Uỷ viên Ban chấp hành Hội naà Văn Việt Nam (Khoá III)
Xuân Quỳnh đã được nhận giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam tập Bầu trời trong quả trứng (1983) và tập Hoa cỏ may (1990)
Tác phẩm chính: Tơ tằm - Chồi biếc (in chung), Hoa dọc chiến hào (1973), Gió lào cát trắng (1974), Lời ru trên mặt đất (1978), Bầu trời trong quả trứng (1982), Sân ga chiều em đi (1984), Tự hát (1984), Truyện Lưu - Nguyễn (1985), Hoa cỏ may (1989). Thơ xuân Quỳnh (1992-1994), Thơ Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994)...
Ngoài các tập thơ trên, bà còn viết các tập truyện: Mùa xuân trên cánh đồng (1981), Bến tàu trong thành phố(1984), Vẫn có ông trăng khác(1986), Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995)
2. Tác phẩm
"Tiếng Gà Trưa" được viết trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ (2/7/1965)
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
- Thể thơ: 5 tiếng xen 3 tiếng
Ii. Đọc - hiểu văn bản
- Phương thức biểu đạt: Tự sự - Biểu cảm
(Biểu cảm là phương thức chính)
Câu hỏi trắc nghiệm
Theo em bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự
B. Biểu Cảm
C. Miêu tả
D. Tự sự xen biểu cảm
*
Tiếng gà trưa
Hiện Tại
Quá khứ
Suy Tư
(Hiện tại ? Tương lai)
2. Tìm hiểu nội dung văn bản:
a. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê
Buổi trưa vắng, xóm nhỏ, đường hành quân
Không gian êm đềm, gợi cuộc sống thanh bình, yên ả
Âm thanh quen thuộc gắn bó với tuổi thơ
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Điệp từ "nghe" + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Thức dậy cả một miền
quê trong kí ức
Câu hỏi trắc nghiệm
Cảm nhận của em qua đoạn thơ đầu?
A. Âm thanh tiếng gà trưa được cảm nhận không chỉ bằng cảm giác mà còn bằng cả tâm hồn, rung cảm của con người trước cuộc đời.
B. Một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian
C. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cùng các hình ảnh thơ trong sáng, giản dị gợi vẻ đẹp nhuần nhị của một miền quê hiền hoà.
D. Tất cả các ý kiến trên
*
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)