Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tạo |
Ngày 28/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO VÀ HỌC SINH LỚP 7A
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ
GIÁM KHẢO CÙNG CÁC EM
HỌC SINH LỚP 7 D
A. Tìm hiểu bài
Xuân Quỳnh ( 1942-1988)
1 Tỏc gi? :
Nguyễn Xuân Quỳnh (1942-1988 ) quê làng La Khê
(một làng có nghề dệt the, lụa nổi tiếng)ở ven thị xã Hà Đông
tỉnh Hà Tây, mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, người cha thường vắng
nhà đi làm xa, hai chị em sống với bà suốt những năm tháng
tuổi thơ.
Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện
đại Việt Nam. Thơ của bà thường viết về những tình cảm gần
gũi bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường
ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim
phụ nữ chân thành tha thiết và đằm thắm.
Tác phẩm:
"Tiếng gà trưa" là bài thơ được viết trong
thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ
trên cả nước, in lần đầu trong tập thơ
"Hoa dọc chiến hào" (1968) và in lại trong
tập "Sân ga chiều em đi" (1984).
II. K?t c?u:
1. Th? lo?i:Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng
*Gieo vần ở cuối câu nhưng không cố định và
tương đối ít vần
=>Thể thơ tương đối tự do nhưng nòng cốt là năm chữ
2. PTBD: Tho tr? tỡnh
3. K?t c?u: Chia lm 3 ph?n
?Chú ý cách đọc:
+Nhịp: 2/ 3, 3/ 2, 1/ 2/ 2, cần nhấn mạnh điệp câu - điệp ngữ
"Tiếng gà trưa" ở đầu các đoạn 2, 3, 4, 7.
+Giọng đọc: vui, hồ hởi, phân biệt lời mắng yêu của bà với
lời kể tả trữ tình của nhà thơ - trong vai anh
bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê.
? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như sau:
+Mở đầu là tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
+Tiếp theo là những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
+Cuối cùng là những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
Hãy tìm các đoạn thơ tương ứng với nội dung trên.
1. Mở đầu là tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
?Từ đầu đến "nghe gọi về tuổi thơ"
2. Tiếp theo là những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
? Tiếp đến "Đi qua nghe sột soạt".
3. cuối cùng là những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
? Đoạn còn lại.
? Những bức ảnh này minh hoạ cho đoạn thơ nào trong bài.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhẩy ổ:
"Cục ... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa,
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Bài thơ "Tiếng gà trưa" được viết chủ yếu theo thể
thơ nào?
A. Lục bát. C. Bốn chữ.
B. Song thất lục bát. D. Năm chữ.
Bài 2: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là:
A. Tiếng gà trưa. C. Người bà.
B. Quả trứng hồng. D. Người chiến sĩ.
Bài ba: Tình cảm nào được tiếng gà trưa thức dậy qua đoạn
thơ chúng ta vừa tìm hiểu?
A. Tình yêu làng xóm quê hương.
B. Tình bà cháu.
C. Tình yêu những chú gà mái mơ.
BC: c thuc khỉ I bi th ting g tra v nu cm nhn cđa em vỊ on th ?
p n
Trên đường hành quân người chiến sĩ bất chợt nghe tiếng gà cục tác trong nắng trưa đó là những xúc động của nhà thơ (người chiến sĩ) trước âm thanh của thực tại.Âm thanh ấy sở dĩ có sức lay gợi như vậy là bởi vì nó đánh thức cái âm thanh vốn rất đỗi gắn bó quen thuộc đang nằm sâu trong tiềm thức,trong kỉ niệm tuổi thơ của người chiến sĩ .Cách sử dụng điệp từ nghe người chiến sĩ không chỉ nghe bằng thính giác mà còn nghe bằng cảm giác bằng tâm tưởng điệp từ nghe trở nên lan toả trừu tượng trong lòng người đọc .
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục.cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn !
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quết đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tác giả: Xuân Quỳnh
Tiếng Gà Trưa
+ Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng:
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng.
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng.
Rất đẹp, nhiều màu sắc, rất đáng yêu.
2.Tiếng gà trưa thức dậy
kỉ niệm tuổi thơ:
A. Tìm hiểu bài
I. Tác giả - tác phẩm:
III. Phân tích
II Kết cấu:
1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm quê hương
Này
Này
+ Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng:
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
-Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Rất đẹp, nhiều màu sắc, rất đáng yêu.
- Tiếng gà trưa thức dậy kỉ niệm tuổi thơ :
+ Hình ảnh của bà:
3. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm quê hương.
- Bà quan tâm, chăm sóc, lo xa cho hạnh phúc tương lai của cháu.
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp.
- Bà dành dụm, chắt chiu trong cảnh nghèo.
+ Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đứng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
- Rất đẹp, nhiều màu sắc, rất đáng yêu.
b. Tiếng gà trưa thức dậy kỉ niệm tuổi thơ:
=> Bà rất yêu thương cháu
+ Hình ảnh của cháu
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Ôi
- Rất hồn nhiên, ngây thơ, luôn cảm thấy hạnh phúc khi được sống bên bà, rất yêu bà.
* Tình cảm bà cháu thật thắm thiết, sâu nặng.
* Cuộc sống nơi làng quê thanh bình, yên ấm và tràn đầy hạnh phúc.
Tiếng gà trưa th?c d?y k? ni?m tuổi thơ.
Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Vì sao người chiến sĩ nghĩ rằng:
"Tiếng gà trưa mang bao nhiêu hạnh phúc" ?
Tiếng gà trưa th?c d?y k? ni?m tuổi thơ.
Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Người chiến sĩ nghĩ gì về cuộc chiến đấu ?
A. Bảo vệ Tổ quốc cũng là bảo vệ quê hương.
B. Vì quê hương cháu quyết tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
C. Cháu đi chiến đấu là vì bắt buộc.
D. Tình cảm quê hương là sức mạnh để cháu chiến đấu.
3. Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tình cảm gia đình chan hoà trong tình yêu quê hương, đất nước
* Tổng kết ghi nhớ:
Bài thơ có gì đặc sắc về nghệ thuật ?
A. Thể thơ tự do, giọng thơ tha thiết, sâu lắng.
B. Sử dụng phương thức biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.
C. Tình cảm chân thành, tự nhiên, hình ảnh, ngôn ngữ thơ bình dị, lay động lòng người.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
- Thể thơ tự do, giọng thơ tha thiết, sâu lắng.
- Sử dụng phương thức biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.
- Tình cảm chân thành, tự nhiên, hình ảnh, ngôn ngữ thơ bình dị.
a. Nghệ thuật
b, Nội dung:
- Bài thơ đã thể hiện tình cảm bà cháu thắm thiết, sâu nặng.
- Tình cảm gia đình đã làm nên sức mạnh của tình yêu quê hương, đất nước.
B. Luyện tập
Câu 1: Em hãy đọc diễn cảm bài thơ "Tiếng gà trưa" ?
Câu 2: Hình ảnh nào nổi bật nhất, xuyên suốt cả bài thơ?
A. Người bà.
B. Tiếng gà trưa.
C. Quả trứng hồng.
D. Người chiến sĩ.
Câu 3: Học xong bài thơ, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
* Tổng kết Ghi nhớ:
a. Nghệ thuật
b, Nội dung:
1. Học thuộc lòng 10 -12 câu, nắm chắc nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
2. Nêu cảm nhận của em về tình bà cháu thể hiện qua bài thơ.
3. Soạn bài: Một thứ quà của lúa non" Cốm", đọc trước toàn bộ văn bản, trả lời các câu hỏi ở SGK trang 162 -163.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ
GIÁM KHẢO CÙNG CÁC EM
HỌC SINH LỚP 7 D
A. Tìm hiểu bài
Xuân Quỳnh ( 1942-1988)
1 Tỏc gi? :
Nguyễn Xuân Quỳnh (1942-1988 ) quê làng La Khê
(một làng có nghề dệt the, lụa nổi tiếng)ở ven thị xã Hà Đông
tỉnh Hà Tây, mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, người cha thường vắng
nhà đi làm xa, hai chị em sống với bà suốt những năm tháng
tuổi thơ.
Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện
đại Việt Nam. Thơ của bà thường viết về những tình cảm gần
gũi bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường
ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim
phụ nữ chân thành tha thiết và đằm thắm.
Tác phẩm:
"Tiếng gà trưa" là bài thơ được viết trong
thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ
trên cả nước, in lần đầu trong tập thơ
"Hoa dọc chiến hào" (1968) và in lại trong
tập "Sân ga chiều em đi" (1984).
II. K?t c?u:
1. Th? lo?i:Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng
*Gieo vần ở cuối câu nhưng không cố định và
tương đối ít vần
=>Thể thơ tương đối tự do nhưng nòng cốt là năm chữ
2. PTBD: Tho tr? tỡnh
3. K?t c?u: Chia lm 3 ph?n
?Chú ý cách đọc:
+Nhịp: 2/ 3, 3/ 2, 1/ 2/ 2, cần nhấn mạnh điệp câu - điệp ngữ
"Tiếng gà trưa" ở đầu các đoạn 2, 3, 4, 7.
+Giọng đọc: vui, hồ hởi, phân biệt lời mắng yêu của bà với
lời kể tả trữ tình của nhà thơ - trong vai anh
bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê.
? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như sau:
+Mở đầu là tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
+Tiếp theo là những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
+Cuối cùng là những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
Hãy tìm các đoạn thơ tương ứng với nội dung trên.
1. Mở đầu là tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
?Từ đầu đến "nghe gọi về tuổi thơ"
2. Tiếp theo là những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
? Tiếp đến "Đi qua nghe sột soạt".
3. cuối cùng là những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
? Đoạn còn lại.
? Những bức ảnh này minh hoạ cho đoạn thơ nào trong bài.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhẩy ổ:
"Cục ... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa,
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Bài thơ "Tiếng gà trưa" được viết chủ yếu theo thể
thơ nào?
A. Lục bát. C. Bốn chữ.
B. Song thất lục bát. D. Năm chữ.
Bài 2: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ là:
A. Tiếng gà trưa. C. Người bà.
B. Quả trứng hồng. D. Người chiến sĩ.
Bài ba: Tình cảm nào được tiếng gà trưa thức dậy qua đoạn
thơ chúng ta vừa tìm hiểu?
A. Tình yêu làng xóm quê hương.
B. Tình bà cháu.
C. Tình yêu những chú gà mái mơ.
BC: c thuc khỉ I bi th ting g tra v nu cm nhn cđa em vỊ on th ?
p n
Trên đường hành quân người chiến sĩ bất chợt nghe tiếng gà cục tác trong nắng trưa đó là những xúc động của nhà thơ (người chiến sĩ) trước âm thanh của thực tại.Âm thanh ấy sở dĩ có sức lay gợi như vậy là bởi vì nó đánh thức cái âm thanh vốn rất đỗi gắn bó quen thuộc đang nằm sâu trong tiềm thức,trong kỉ niệm tuổi thơ của người chiến sĩ .Cách sử dụng điệp từ nghe người chiến sĩ không chỉ nghe bằng thính giác mà còn nghe bằng cảm giác bằng tâm tưởng điệp từ nghe trở nên lan toả trừu tượng trong lòng người đọc .
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục.cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn !
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quết đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tác giả: Xuân Quỳnh
Tiếng Gà Trưa
+ Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng:
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng.
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng.
Rất đẹp, nhiều màu sắc, rất đáng yêu.
2.Tiếng gà trưa thức dậy
kỉ niệm tuổi thơ:
A. Tìm hiểu bài
I. Tác giả - tác phẩm:
III. Phân tích
II Kết cấu:
1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm quê hương
Này
Này
+ Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng:
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng:
-Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Rất đẹp, nhiều màu sắc, rất đáng yêu.
- Tiếng gà trưa thức dậy kỉ niệm tuổi thơ :
+ Hình ảnh của bà:
3. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm quê hương.
- Bà quan tâm, chăm sóc, lo xa cho hạnh phúc tương lai của cháu.
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp.
- Bà dành dụm, chắt chiu trong cảnh nghèo.
+ Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đứng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
- Rất đẹp, nhiều màu sắc, rất đáng yêu.
b. Tiếng gà trưa thức dậy kỉ niệm tuổi thơ:
=> Bà rất yêu thương cháu
+ Hình ảnh của cháu
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Ôi
- Rất hồn nhiên, ngây thơ, luôn cảm thấy hạnh phúc khi được sống bên bà, rất yêu bà.
* Tình cảm bà cháu thật thắm thiết, sâu nặng.
* Cuộc sống nơi làng quê thanh bình, yên ấm và tràn đầy hạnh phúc.
Tiếng gà trưa th?c d?y k? ni?m tuổi thơ.
Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Vì sao người chiến sĩ nghĩ rằng:
"Tiếng gà trưa mang bao nhiêu hạnh phúc" ?
Tiếng gà trưa th?c d?y k? ni?m tuổi thơ.
Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Người chiến sĩ nghĩ gì về cuộc chiến đấu ?
A. Bảo vệ Tổ quốc cũng là bảo vệ quê hương.
B. Vì quê hương cháu quyết tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
C. Cháu đi chiến đấu là vì bắt buộc.
D. Tình cảm quê hương là sức mạnh để cháu chiến đấu.
3. Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tình cảm gia đình chan hoà trong tình yêu quê hương, đất nước
* Tổng kết ghi nhớ:
Bài thơ có gì đặc sắc về nghệ thuật ?
A. Thể thơ tự do, giọng thơ tha thiết, sâu lắng.
B. Sử dụng phương thức biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.
C. Tình cảm chân thành, tự nhiên, hình ảnh, ngôn ngữ thơ bình dị, lay động lòng người.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
- Thể thơ tự do, giọng thơ tha thiết, sâu lắng.
- Sử dụng phương thức biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.
- Tình cảm chân thành, tự nhiên, hình ảnh, ngôn ngữ thơ bình dị.
a. Nghệ thuật
b, Nội dung:
- Bài thơ đã thể hiện tình cảm bà cháu thắm thiết, sâu nặng.
- Tình cảm gia đình đã làm nên sức mạnh của tình yêu quê hương, đất nước.
B. Luyện tập
Câu 1: Em hãy đọc diễn cảm bài thơ "Tiếng gà trưa" ?
Câu 2: Hình ảnh nào nổi bật nhất, xuyên suốt cả bài thơ?
A. Người bà.
B. Tiếng gà trưa.
C. Quả trứng hồng.
D. Người chiến sĩ.
Câu 3: Học xong bài thơ, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
* Tổng kết Ghi nhớ:
a. Nghệ thuật
b, Nội dung:
1. Học thuộc lòng 10 -12 câu, nắm chắc nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
2. Nêu cảm nhận của em về tình bà cháu thể hiện qua bài thơ.
3. Soạn bài: Một thứ quà của lúa non" Cốm", đọc trước toàn bộ văn bản, trả lời các câu hỏi ở SGK trang 162 -163.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)