Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Đào Vương Long | Ngày 28/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Môn: Ngữ văn 7
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ hội giảng 20.11
giáo viên: hoàng thị kính
tổ khxh
phòng giáo dục đào tạo mê linh
trường thcs thanh lâm b
kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng và nêu cảm nghĩ
của em về bài thơ
"Rằm tháng giêng" và "Cảnh khuya"?
Tiết 53 -
Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
Tiết 53 Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả
Nguyễn Thị xuân quỳnh
(1942 - 1988)
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
Quê: La Khê- Hà Đông- Hà Nội
Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Xuân Quỳnh?
Em có nhận xét gì về tác giả Xuân Quỳnh?
Là nữ sĩ nổi tiếng trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
Xuân Quỳnh thường viết về những điều bình dị trong gia đình, tình yêu, tình mẹ con.
Cảm xúc và khát vọng mãnh liệt của một trái tim chân thành tha thiết và đằm thắm.
Nêu các tác phẩm chính của Xuân Quỳnh?
* Tác phẩm
+ Các tác phẩm chính: - Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Hoa cỏ may.
Bài thơ Tiếng gà trưa ra đời vào thời gian nào?
+ Tiếng gà trưa: được viết và thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ. In trong tập Hoa dọc chiến hào 1968. In lại trong tập Sân ga chiều em đi.
* Từ khó
- Chắt chiu:
Em hiểu thế nào là "chắt chiu"?
Dành dụm, tiết kiẹm
Tìm từ trái nghĩa với từ "chắt chiu"?
- Gà toi:
Em hiểu gì về từ "gà toi"?
Gà chết nhiều vì dịch
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
Tiết 53 Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
Em cho biết kiểu văn bản và PTBĐ của văn bản này là gì?
- Thơ trữ tình hiện đại
- Biểu cảm xen yếu tố tự sự
Em hiểu thế nào là trữ tình?
Em có nhận xét gì về thể thơ của bài và cho biết thể thơ đó giống bài thơ nào mà em đã được học ở lớp 6?
Trình bày những hiểu biết của em về mạch cảm xúc của bài thơ?
2. Bố cục
Bài thơ chia làm mấy phần?
Em có nhận xét gì về bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ?
- P1: Khổ đầu: Trên đường hành quân nghe tiếng gà gợi kí ức về tuổi thơ.
- P2: 5 khổ tiếp: Kỉ niệm về bà và tuổi thơ
- P3: 2 khổ cuối: Mơ ước tuổi thơ và ước mơ hiện tại.
3. Phân tích
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
Cảm xúc được khơi gợi từ đối tượng nào?
a. Âm vang tiếng gà trưa
Khổ thơ đầu là lời của ai?
Chủ thể trữ tình người lính trẻ kể về việc gì trên đường hành quân?
Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh gợi tả âm thanh quen thuộc trong đoạn thơ trên?
- Tiếng gà nhảy ổ
- Cục tác- cục ta
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn thơ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Động từ, âm thanh, hình ảnh gợi tả
?
Gợi tả cảm xúc, tình cảm nhớ nhung da diết về hình ảnh quê nhà gợi nhớ kỉ niệm
thời thơ ấu thân thương giản dị.
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
Tiết 53 Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Âm vang tiếng gà trưa
- Tiếng gà nhảy ổ
- Cục tác- cục ta
- Động từ, âm thanh, hình ảnh gợi tả
?
Gợi tả cảm xúc, tình cảm nhớ nhung da diết về hình ảnh quê nhà gắn với kỉ niệm
thời thơ ấu thân thương giản dị
Nhờ âm thanh hình ảnh gợi tả cảm xúc đã tác động vào giác quan nào của người lính trẻ?
- Nghe:
Xao động, nắng trưa
Bàn chân đỡ mỏi
Gọi về tuổi thơ
Qua những câu thơ đó em thấy tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu giá trị của biện pháp nghệ thuật ấy?
- Điệp từ "nghe", màu sắc, hình ảnh quen thuộc "nắng", "bàn chân", "tuổi thơ"
Em hãy tìm câu thơ trong bài liên quan đến hình ảnh "nắng"?
- Diễn tả niềm xúc động dâng trào, diễn tả nỗi nhớ, hồi ức về tuổi thơ.
- Khơi gợi niềm tin sức mạnh mãnh liệt trên đường hành quân của người lính trẻ
Từ cảm xúc, tình cảm, nỗi nhớ của người lính trẻ em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ?
I. Đọc- tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
Tiết 53 Tiếng gà trưa
(Xuân Quỳnh)
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Âm vang tiếng gà trưa
- Tiếng gà nhảy ổ
- Cục tác- cục ta
- Động từ, âm thanh, hình ảnh gợi tả
?
Gợi tả cảm xúc, tình cảm nhớ nhung da diết về hình ảnh quê nhà gắn với kỉ niệm
thời thơ ấu thân thương giản dị
- Nghe:
Xao động, nắng trưa
Bàn chân đỡ mỏi
Gọi về tuổi thơ
- Điệp từ "nghe", màu sắc, hình ảnh quen thuộc "nắng", "bàn chân", "tuổi thơ"
- Diễn tả niềm xúc động dâng trào, diễn tả nỗi nhớ, hồi ức về tuổi thơ.
- Khơi gợi niềm tin sức mạnh mãnh liệt trên đường hành quân của người lính trẻ
Em có nhận xét gì về nghệ thuật và nội dung chủ yếu của đoạn thơ trên?
* Tiểu kết
- Đó chính là sự quan sát tinh tế, hình ảnh, chi tiết giản dị tiêu biểu sử dụng thể thơ hiện đại năm chữ
- Để diễn tả lòng nhiệt huyết của người chiến sĩ cộng sản chiến đấu quên mình vì Tổ quốc.
Đó chính là hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ. Đồng thời tác giả gửi gắm tình yêu quê hương nỗi nhớ da diết về thời thơ ấu của mình
Bài tập
?
Tiếng gà trưa được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Song thất lục bát
C. Bốn chữ
D. Năm chữ
Đ
Bài tập
?
Cảm xúc, tình cảm nào chủ đạo trong đoạn thơ?
A. Kí ức về tuổi thơ
B. Yêu quê hương đất nước
C. Tình bà cháu
D. Cả 3 ý trên
Đ
Bài tập
?
Hình ảnh nổi bật xuyên suốt bài thơ là gì?
A. Tiếng gà trưa
B. Quả trứng hồng
C. Người bà
D. Người chiến sĩ
Đ
Hướng dẫn về nhà
 Häc thuéc 2 khæ th¬ ®Çu vµ nªu c¶m nhËn cña em vÒ 2 khæ th¬ ®ã.

 T×m hiÓu tiÕp phÇn cßn l¹i cña bµi th¬.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Vương Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)