Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Trân Thị Thanh Tâm |
Ngày 28/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Đến với chương trình ngữ văn lớp 7 - Tiết 53
Chào
Ti?NG G TRUA
Xuân Quỳnh
I/ GiỚI THIỆU CHUNG:
+Tác giả : (SGK/150)
_ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
_ Viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày.
_ Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
+ Xuất xứ: (SGK/150)
_ In lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)
_ Bài “Tiếng gà trưa ” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Nhiều tập thơ hay: Tơ tằm chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Hoa cỏ may, Sân ga chiều em đi, Tự hát…
+ Thể tho:
-Ti?ng g trn du?ng hnh qun:
- Ti?ng g g?i v? tu?i tho:
- Ti?ng g khoi d?y nh?ng suy tu:
Thơ tự do trên nồng cốt là thơ 5 chữ
+ Bố cục:
Đoạn 1 (Khổ 1)
Đoạn 2 (Khổ 2,3,4,5,6)
Đoạn 3 (Khổ 7,8)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
+ Đọc và tìm hiểu chú thích:
1) Tiếng gà trên đường hành quân:
“Cục …cục tác, cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
vọng về tuổi thơ
► Điệp ngữ, ẩn dụ
=> Tiếng gà làm thức dậy những tình cảm làng quê thắm thiết, sâu nặng.
- Trong vô vàn âm thanh của làng quê, vì sao chỉ tiếng gà ám ảnh người chiến sĩ và làm người chiến sĩ nghe được nắng trưa xao động, bàn chân đỡ mỏi và tuổi thơ hiện về?
THẢO LUẬN
Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rât yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khua động cả không gian.
Tiếng gà dự bào điều tốt lành, đem lại niềm vui cho con người.
Tiếng gà gắn với kỷ niệm của tuổi ấu thơ.
ĐÁP ÁN
Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu?
Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Chào tạm biệt ...!
cùng các em học sinh
Đến với chương trình ngữ văn lớp 7 - Tiết 53
Chào
Ti?NG G TRUA
Xuân Quỳnh
I/ GiỚI THIỆU CHUNG:
+Tác giả : (SGK/150)
_ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
_ Viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày.
_ Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
+ Xuất xứ: (SGK/150)
_ In lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)
_ Bài “Tiếng gà trưa ” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Nhiều tập thơ hay: Tơ tằm chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Hoa cỏ may, Sân ga chiều em đi, Tự hát…
+ Thể tho:
-Ti?ng g trn du?ng hnh qun:
- Ti?ng g g?i v? tu?i tho:
- Ti?ng g khoi d?y nh?ng suy tu:
Thơ tự do trên nồng cốt là thơ 5 chữ
+ Bố cục:
Đoạn 1 (Khổ 1)
Đoạn 2 (Khổ 2,3,4,5,6)
Đoạn 3 (Khổ 7,8)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
+ Đọc và tìm hiểu chú thích:
1) Tiếng gà trên đường hành quân:
“Cục …cục tác, cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
vọng về tuổi thơ
► Điệp ngữ, ẩn dụ
=> Tiếng gà làm thức dậy những tình cảm làng quê thắm thiết, sâu nặng.
- Trong vô vàn âm thanh của làng quê, vì sao chỉ tiếng gà ám ảnh người chiến sĩ và làm người chiến sĩ nghe được nắng trưa xao động, bàn chân đỡ mỏi và tuổi thơ hiện về?
THẢO LUẬN
Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rât yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khua động cả không gian.
Tiếng gà dự bào điều tốt lành, đem lại niềm vui cho con người.
Tiếng gà gắn với kỷ niệm của tuổi ấu thơ.
ĐÁP ÁN
Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu?
Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Chào tạm biệt ...!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trân Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)