Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Lê Văn Sơn |
Ngày 28/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam lần thứ 26
TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO
20-11-2008
GIÁO VIÊN : LÊ VĂN SƠN
Em chọn bông hoa
hồng màu gì?
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc bài thơ Cảnh khuya cho biết thể thơ,
cho biết tác dụng nghệ thuật trong hai câu thơ đầu?
-Thể thơ Tứ tuyệt (thuần việt ), phép so sánh
cho ta thấy thiên nhiên gần gũi với con người
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc hai câu thơ sau của bài thơ Ngắm trăng,cho biết
Tác dụng của phép lặp từ “chưa ngủ” ?
-Chưa ngủ của câu thơ thứ 3 gợi dáng vẻ nghệ sĩ trong tâm hồn
nhà thơ.
-Chưa ngủ trong câu thơ thứ 4 gợi lên chiều sâu tâm hồn của
người chiến sĩ, yêu nước
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thờ Rằm tháng giêng,cho biết nội
dung của 2 câu đầu bài thơ?
-Tả cảnh rằm tháng giêng trên sông nước
-Không gian cao rộng,bát ngát giữa
sông xuân, nước xuân và trời xuân.
Kiểm tra bài cũ:
So sánh điểm giống nhau, khác nhau của hai bài thơ.
*Giống nhau:
-Chủ đề Yêu nước, yêu thiên nhiên; thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
*Khác nhau:
-Bài Cảnh khuya thơ thuần Việt,bản dịch đúng thể thơ.
-Bài Rằm tháng giêng thơ Hán Việt ,bản dịch thơ lục bát.
Kiểm tra bài cũ:
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tâc gi?, tâc ph?m:
a/ Tác phẩm:
-Xuân Quỳnh sinh năm 1942 mất 1988
-Quê Hà Đông- Hà Tây ( Hà Nội )
-Nhà thơ nữ xất sắc trong nền thơ văn hiện đại.
-Thơ gần gũi, biểu hiện những rung động, khát vọng chân thành, tha thiết.
b/Tác phẩm:
- Viết trong thời kì đầu kháng chiến chống Mỹ.
- In trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào”.
-Thể thơ:Năm tiếng ,xen kẻ 3 tiếng,gieo vần cuối câu.
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc và giải nghĩa từ khó: Sgk
3.Bố cục:
Tiếng gà trưa- niềm hạnh phúc và sức mạnh chiến đấu.
Tiếng gà trưa với những kỉ niệm.
Tiếng gà trưa trên đường hành quân.
3 phần
?. 10 câu cuối
?. 5 khổ thơ giữa
? 7 câu đầu
Bố cục
Hãy cho biết bố cục
của bài thơ?
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tiếng gà trên đường hành quân:
Nhân vật trữ tình là ai?
Đang làm gì?
Vậy cảm hứng của tác giả
trong bài thơ được
khơi gợi từ việc gì?
-Tiếng gà là âm thanh quen thuộc của làng quê.
-Tiếng gà nhảy ?, cho trứng hồng tạo niềm vui cho người nông dân cần cù chắt chiu.
- Là âm thanh c?a điều tốt lành.
? Do đó tạo thành kỉ niệm khó quên.
Mạch cảm xúc trong bài thơ từ tiếng gà trưa, nghe âm thanh đó người lính nghe : xao động nắng trưa, thấy bàn chân đỡ mỏi, nhớ về tuổi thơ.
Cảm hứng được khơi gợi từ việc nghe tiếng gà nhảy ổ cục tác cục ta.
Nhân vật trữ tình là người lính đang hành quân.
Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào?
Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, trong tâm trí người chiến sĩ chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa?
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tiếng gà trên đường hành quân:
Đọc đoạn thơ, em nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện nội dung của đoạn thơ 1?
+Điệp từ, điệp ngữ:
"Ti?ng gă trua",
? Nh?n m?nh gđy ?n tu?ng,liín tu?ng v? th?i tho ?u.
-"nghe" ( b?ng thnh, giâc,c?m giâc,tđm tu?ng, -h?i ?c .)
? Kĩo qa kh? tu? tho tr? v? hi?n t?i.
Gợi tình cảm làng quê và những kỉ niệm khó quên. Có tình cảm đối với làng quê thắm thiết, sâu nặng.
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tiếng gà trên đường hành quân:
a. Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ
2.Tiếng gà trưa và kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:
*Hình ảnh:
-Con gà mái mơ ,mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như tranh.
Bình dị, gần gũi, quen thuộc, thân thiết.
*Tuổi thơ :
- “Tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng.dại thơ lo lắng…"
- “Mong được quần áo mới …Ước mong đi vào giấc ngủ” .
Hình ảnh gợi vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm hiền hòa.
Qua những chi tiết về tuổi thơ gợi tả vẻ đẹp gì ?
Đọc đoạn 2,3,4…
Qua những chi tiết ấy, em có cảm nhận gì về hình ảnh kỉ niệm?
Tình bà cháu sâu nặng thiết tha và thiêng liêng
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
a. Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ:
1. Tiếng gà trên đường hành quân:
2.Tiếng gà trưa và kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:
b. Hình ảnh và kỉ niệm về bà:
Người bà :
Có tiếng bà vẫn mắng:
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng suơng muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Qua những chi tiết “Tiếng gà trưa”về kỉ niệm tuổi thơ , trong bài, Em có suy nghĩ gì về người bà?
Những chắt chiu lo toan của bà bù lại bằng niềm vui của cháu, đó là niềm vui nào?
Niềm vui có quần áo mới,vui có tình bà cháu ấm áp.
Tình bà cháu sâu nặng thiết tha và thiêng liêng
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
a. Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ:
1. Tiếng gà trên đường hành quân:
2.Tiếng gà trưa và kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:
b. Hình ảnh và kỉ niệm về bà:
Đọc và cho biết,tâm tình của người cháu trong khổ thơ diễn tả tình cảm gì?
Khổ thơ cuối gợi cho em suy nghĩ về tình cảm gia đình, tình bà cháu ,tình yêu quê hương đất nước của người cháu .
Hình ảnh người bà tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo khó, hết lòng vì con cháu, dành trọn thương yêu cho cháu.
*Người Cháu :
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
III.TỔNG KẾT:
Điệp khúc "tiếng gà trưa"được lặp đi lặp lại 4 lần
Có tác dụng như thế nào ?
TRẮC NGHIỆM
Tạo nhịp điệu cho bài thơ dồn dập, lôi cuốn
Tạo sợi dây liên kết giữa các kỉ niệm
Để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh cho bài thơ
Tất cả đều đúng
S
S
S
Đ
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
III.TỔNG KẾT:
Nhân định nào đúng nét đặc sắc của
nội dung, nghệ thuật của bài ?
TRẮC NGHIỆM
Gợi kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ đẹp đẽ. Tình bà
cháu nồng ấm.
Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê
hương đất nước.
Thể thơ 5 chữ, gieo vần linh hoạt
Tất cả sai.
A
B
C
D
Đ
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
III.TỔNG KẾT:
1.Nội dung : Tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
2.Nghệ thuật:
Bài thơ theo thể 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị chân thực
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT:
TIẾNG GÀ TRƯA
IV. LUYỆN TẬP
1 .Đọc thêm :
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà , bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
V. DẶN DÒ:
-Học thuộc bài thơ
-Soạn bài tiếp theo:
“MỘT THỨC QUÀ CỦA LÚA NON:CỐM”
CHÚC SỨC KHỎE
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
GIÁO VIÊN : LÊ VĂN SƠN
20-11
CHÀO CÁC EM VÀ THẦY CÔ
TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO
20-11-2008
GIÁO VIÊN : LÊ VĂN SƠN
Em chọn bông hoa
hồng màu gì?
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc bài thơ Cảnh khuya cho biết thể thơ,
cho biết tác dụng nghệ thuật trong hai câu thơ đầu?
-Thể thơ Tứ tuyệt (thuần việt ), phép so sánh
cho ta thấy thiên nhiên gần gũi với con người
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc hai câu thơ sau của bài thơ Ngắm trăng,cho biết
Tác dụng của phép lặp từ “chưa ngủ” ?
-Chưa ngủ của câu thơ thứ 3 gợi dáng vẻ nghệ sĩ trong tâm hồn
nhà thơ.
-Chưa ngủ trong câu thơ thứ 4 gợi lên chiều sâu tâm hồn của
người chiến sĩ, yêu nước
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thờ Rằm tháng giêng,cho biết nội
dung của 2 câu đầu bài thơ?
-Tả cảnh rằm tháng giêng trên sông nước
-Không gian cao rộng,bát ngát giữa
sông xuân, nước xuân và trời xuân.
Kiểm tra bài cũ:
So sánh điểm giống nhau, khác nhau của hai bài thơ.
*Giống nhau:
-Chủ đề Yêu nước, yêu thiên nhiên; thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
*Khác nhau:
-Bài Cảnh khuya thơ thuần Việt,bản dịch đúng thể thơ.
-Bài Rằm tháng giêng thơ Hán Việt ,bản dịch thơ lục bát.
Kiểm tra bài cũ:
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tâc gi?, tâc ph?m:
a/ Tác phẩm:
-Xuân Quỳnh sinh năm 1942 mất 1988
-Quê Hà Đông- Hà Tây ( Hà Nội )
-Nhà thơ nữ xất sắc trong nền thơ văn hiện đại.
-Thơ gần gũi, biểu hiện những rung động, khát vọng chân thành, tha thiết.
b/Tác phẩm:
- Viết trong thời kì đầu kháng chiến chống Mỹ.
- In trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào”.
-Thể thơ:Năm tiếng ,xen kẻ 3 tiếng,gieo vần cuối câu.
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc và giải nghĩa từ khó: Sgk
3.Bố cục:
Tiếng gà trưa- niềm hạnh phúc và sức mạnh chiến đấu.
Tiếng gà trưa với những kỉ niệm.
Tiếng gà trưa trên đường hành quân.
3 phần
?. 10 câu cuối
?. 5 khổ thơ giữa
? 7 câu đầu
Bố cục
Hãy cho biết bố cục
của bài thơ?
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tiếng gà trên đường hành quân:
Nhân vật trữ tình là ai?
Đang làm gì?
Vậy cảm hứng của tác giả
trong bài thơ được
khơi gợi từ việc gì?
-Tiếng gà là âm thanh quen thuộc của làng quê.
-Tiếng gà nhảy ?, cho trứng hồng tạo niềm vui cho người nông dân cần cù chắt chiu.
- Là âm thanh c?a điều tốt lành.
? Do đó tạo thành kỉ niệm khó quên.
Mạch cảm xúc trong bài thơ từ tiếng gà trưa, nghe âm thanh đó người lính nghe : xao động nắng trưa, thấy bàn chân đỡ mỏi, nhớ về tuổi thơ.
Cảm hứng được khơi gợi từ việc nghe tiếng gà nhảy ổ cục tác cục ta.
Nhân vật trữ tình là người lính đang hành quân.
Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào?
Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, trong tâm trí người chiến sĩ chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa?
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tiếng gà trên đường hành quân:
Đọc đoạn thơ, em nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện nội dung của đoạn thơ 1?
+Điệp từ, điệp ngữ:
"Ti?ng gă trua",
? Nh?n m?nh gđy ?n tu?ng,liín tu?ng v? th?i tho ?u.
-"nghe" ( b?ng thnh, giâc,c?m giâc,tđm tu?ng, -h?i ?c .)
? Kĩo qa kh? tu? tho tr? v? hi?n t?i.
Gợi tình cảm làng quê và những kỉ niệm khó quên. Có tình cảm đối với làng quê thắm thiết, sâu nặng.
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tiếng gà trên đường hành quân:
a. Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ
2.Tiếng gà trưa và kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:
*Hình ảnh:
-Con gà mái mơ ,mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như tranh.
Bình dị, gần gũi, quen thuộc, thân thiết.
*Tuổi thơ :
- “Tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng.dại thơ lo lắng…"
- “Mong được quần áo mới …Ước mong đi vào giấc ngủ” .
Hình ảnh gợi vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm hiền hòa.
Qua những chi tiết về tuổi thơ gợi tả vẻ đẹp gì ?
Đọc đoạn 2,3,4…
Qua những chi tiết ấy, em có cảm nhận gì về hình ảnh kỉ niệm?
Tình bà cháu sâu nặng thiết tha và thiêng liêng
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
a. Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ:
1. Tiếng gà trên đường hành quân:
2.Tiếng gà trưa và kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:
b. Hình ảnh và kỉ niệm về bà:
Người bà :
Có tiếng bà vẫn mắng:
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng suơng muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Qua những chi tiết “Tiếng gà trưa”về kỉ niệm tuổi thơ , trong bài, Em có suy nghĩ gì về người bà?
Những chắt chiu lo toan của bà bù lại bằng niềm vui của cháu, đó là niềm vui nào?
Niềm vui có quần áo mới,vui có tình bà cháu ấm áp.
Tình bà cháu sâu nặng thiết tha và thiêng liêng
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
a. Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ:
1. Tiếng gà trên đường hành quân:
2.Tiếng gà trưa và kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:
b. Hình ảnh và kỉ niệm về bà:
Đọc và cho biết,tâm tình của người cháu trong khổ thơ diễn tả tình cảm gì?
Khổ thơ cuối gợi cho em suy nghĩ về tình cảm gia đình, tình bà cháu ,tình yêu quê hương đất nước của người cháu .
Hình ảnh người bà tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo khó, hết lòng vì con cháu, dành trọn thương yêu cho cháu.
*Người Cháu :
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
III.TỔNG KẾT:
Điệp khúc "tiếng gà trưa"được lặp đi lặp lại 4 lần
Có tác dụng như thế nào ?
TRẮC NGHIỆM
Tạo nhịp điệu cho bài thơ dồn dập, lôi cuốn
Tạo sợi dây liên kết giữa các kỉ niệm
Để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh cho bài thơ
Tất cả đều đúng
S
S
S
Đ
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
III.TỔNG KẾT:
Nhân định nào đúng nét đặc sắc của
nội dung, nghệ thuật của bài ?
TRẮC NGHIỆM
Gợi kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ đẹp đẽ. Tình bà
cháu nồng ấm.
Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê
hương đất nước.
Thể thơ 5 chữ, gieo vần linh hoạt
Tất cả sai.
A
B
C
D
Đ
TIẾNG GÀ TRƯA
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
III.TỔNG KẾT:
1.Nội dung : Tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
2.Nghệ thuật:
Bài thơ theo thể 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị chân thực
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT:
TIẾNG GÀ TRƯA
IV. LUYỆN TẬP
1 .Đọc thêm :
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà , bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
V. DẶN DÒ:
-Học thuộc bài thơ
-Soạn bài tiếp theo:
“MỘT THỨC QUÀ CỦA LÚA NON:CỐM”
CHÚC SỨC KHỎE
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
GIÁO VIÊN : LÊ VĂN SƠN
20-11
CHÀO CÁC EM VÀ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)