Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Võ Văn Chọn |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Đến với chương trình Ngữ Văn lớp 7 - Tiết 53
Chào
GV: Nguyễn Thị Hiền
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ?
*Trả lời:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hình ảnh so sánh độc đáo, vẻ đẹp hài hoà tạo ra bức tranh sáng tối rất đẹp
- Điệp từ “chưa ngủ” bộc lộ chiều sâu nội tâm của Bác. Đó là sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc và nỗi lo việc nước
Câu 2: Đọc thuộc lòng phiên âm và dịch thơ bài “Rằm tháng giêng”. Phân tích bài thơ ?
* Trả lời:
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nứơc lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh trăng và sức sống của mùa xuân
- Điệp từ “xuân” diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả trời đất.
_ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
_ Viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày.
_ Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
Tiết 53: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Xuân Quỳnh ?
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả:
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
_ In lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)
_ Bài “Tiếng gà trưa ” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Nhiều tập thơ hay: Tơ tằm chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Hoa cỏ may, Sân ga chiều em đi, Tự hát…
Tiết 53: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ?
Tiết 53: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì ? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào ? Từ mạch cảm xúc đó em hãy tìm bố cục bài thơ ?
3. Bố cục
Đoạn 1 (khổ thơ 1 ): tiếng gà trên đường hành quân
Đoạn 2 (khổ 2, 3, 4, 5, 6): tiếng gà gọi về tuổi thơ
- Đoạn 3 (khổ 7, 8): tiếng gà khơi dậy những suy tư
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiết 53: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Bố cục
II. Đọc – hiểu văn bản
Tiếng gà trên đường hành
quân
Đọc khổ thơ thứ nhất. Cho biết tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Tiếng gà đã khơi gợi tình cảm gì ở tác giả ?
“Cục …cục tác, cục ta”
Nghe: xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
vọng về tuổi thơ
► Điệp ngữ, ẩn dụ
=> Tiếng gà làm thức dậy những tình cảm làng quê thắm thiết, sâu nặng.
Tiết 53: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Bố cục
II. Đọc – hiểu văn bản
1.Tiếng gà trên đường hành
quân
“Cục …cục tác, cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
vọng về tuổi thơ
► Điệp ngữ, ẩn dụ
=> Tiếng gà làm thức dậy những tình cảm làng quê thắm thiết, sâu nặng.
- Trong vô vàn âm thanh của làng quê, vì sao chỉ tiếng gà ám ảnh người chiến sĩ và làm người chiến sĩ nghe được nắng trưa xao động, bàn chân đỡ mỏi và tuổi thơ hiện về?
THẢO LUẬN
Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khua động cả không gian.
Tiếng gà dự báo điều tốt lành, đem lại niềm vui cho con người.
Tiếng gà gắn với kỷ niệm của tuổi ấu thơ.
ĐÁP ÁN
CU H?I TR?C NGHI?M
Tình cảm, cảm xúc nào thể hiện trong bài thơ “tiếng gà trưa”?
Hoài niệm về tuổi thơ
Tình bà cháu
Tình quê hương thắm thiết
Cả ba ý trên
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
…
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài vừa học:
Đọc thuộc lòng bài thơ
Nắm tác giả, tác phẩm
Nắm bố cục bài thơ
Phân tích tiếng gà trên đường hành quân
2. Bài sắp học: “Tiếng gà trưa” (tt)
Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu thể hiện trong bài thơ ?
Nhận xét về thể thơ, cách gieo vần, số câu trong mỗi khổ thơ ?
- Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại ở những vị trí nào trong bài thơ và có tác dụng gì ?
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Chào tạm biệt ...!
cùng các em học sinh
Đến với chương trình Ngữ Văn lớp 7 - Tiết 53
Chào
GV: Nguyễn Thị Hiền
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ?
*Trả lời:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hình ảnh so sánh độc đáo, vẻ đẹp hài hoà tạo ra bức tranh sáng tối rất đẹp
- Điệp từ “chưa ngủ” bộc lộ chiều sâu nội tâm của Bác. Đó là sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc và nỗi lo việc nước
Câu 2: Đọc thuộc lòng phiên âm và dịch thơ bài “Rằm tháng giêng”. Phân tích bài thơ ?
* Trả lời:
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nứơc lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh trăng và sức sống của mùa xuân
- Điệp từ “xuân” diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả trời đất.
_ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
_ Viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày.
_ Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
Tiết 53: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Xuân Quỳnh ?
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả:
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
_ In lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)
_ Bài “Tiếng gà trưa ” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Nhiều tập thơ hay: Tơ tằm chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Hoa cỏ may, Sân ga chiều em đi, Tự hát…
Tiết 53: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ?
Tiết 53: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì ? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào ? Từ mạch cảm xúc đó em hãy tìm bố cục bài thơ ?
3. Bố cục
Đoạn 1 (khổ thơ 1 ): tiếng gà trên đường hành quân
Đoạn 2 (khổ 2, 3, 4, 5, 6): tiếng gà gọi về tuổi thơ
- Đoạn 3 (khổ 7, 8): tiếng gà khơi dậy những suy tư
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiết 53: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Bố cục
II. Đọc – hiểu văn bản
Tiếng gà trên đường hành
quân
Đọc khổ thơ thứ nhất. Cho biết tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Tiếng gà đã khơi gợi tình cảm gì ở tác giả ?
“Cục …cục tác, cục ta”
Nghe: xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
vọng về tuổi thơ
► Điệp ngữ, ẩn dụ
=> Tiếng gà làm thức dậy những tình cảm làng quê thắm thiết, sâu nặng.
Tiết 53: TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Bố cục
II. Đọc – hiểu văn bản
1.Tiếng gà trên đường hành
quân
“Cục …cục tác, cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
vọng về tuổi thơ
► Điệp ngữ, ẩn dụ
=> Tiếng gà làm thức dậy những tình cảm làng quê thắm thiết, sâu nặng.
- Trong vô vàn âm thanh của làng quê, vì sao chỉ tiếng gà ám ảnh người chiến sĩ và làm người chiến sĩ nghe được nắng trưa xao động, bàn chân đỡ mỏi và tuổi thơ hiện về?
THẢO LUẬN
Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khua động cả không gian.
Tiếng gà dự báo điều tốt lành, đem lại niềm vui cho con người.
Tiếng gà gắn với kỷ niệm của tuổi ấu thơ.
ĐÁP ÁN
CU H?I TR?C NGHI?M
Tình cảm, cảm xúc nào thể hiện trong bài thơ “tiếng gà trưa”?
Hoài niệm về tuổi thơ
Tình bà cháu
Tình quê hương thắm thiết
Cả ba ý trên
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
…
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài vừa học:
Đọc thuộc lòng bài thơ
Nắm tác giả, tác phẩm
Nắm bố cục bài thơ
Phân tích tiếng gà trên đường hành quân
2. Bài sắp học: “Tiếng gà trưa” (tt)
Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu thể hiện trong bài thơ ?
Nhận xét về thể thơ, cách gieo vần, số câu trong mỗi khổ thơ ?
- Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại ở những vị trí nào trong bài thơ và có tác dụng gì ?
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Chào tạm biệt ...!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Chọn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)