Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 28/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Xuân Quỳnh (1942-1988),quê ở Hà Đông-Hà Tây (Nay thuộc Hà Nội)
-Là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam
-Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong cuộc sống.
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
- Bài “Tiếng gà trưa” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” của Xuân Quỳnh.
-Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn có sáng tạo
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc.
b. Tìm hiểu chú thích.
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
Phần 1: Từ đầu…..Nghe gọi về tuổi thơ :Tiếng gà trưa gợi nguồn cảm xúc
Phần 2: Tiếng gà trưa…..Đi qua nghe sột soạt :Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ.
Phần 3: Hai khổ thơ cuối : Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa
3 phần
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc.
b. Tìm hiểu chú thích.
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
Tiếng gà trưa
Âm thanh cuộc sống
Hoàn cảnh
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục...cục tác cục ta
Con đường ra trận
Âm thanh quen thuộc ->Cuộc sống bình yên
Cảm nhận của người chiến sĩ
Nghe
Xao động nắng trưa
Bàn chân đỡ mỏi
Gọi về tuổi thơ
Điệp từ
(Thính giác)
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Cuộc sống xao động, kí ức tuổi thơ hiện về
Đảo trât tự cú pháp linh hoạt
Câu thơ, dòng thơ đặc biệt
Gồm 3 tiếng
Điệp lại 4 lần
Nhấn mạnh
Liên kết
Gợi mở dòng cảm xúc
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc.
b. Tìm hiểu chú thích.
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
Với việc sử dụng biện pháp điệp từ, ngữ và nghệ thuật ẩn dụ, Xuân Quỳnh đã đưa âm thanh tiếng gà trưa vào bài thơ một cách tự nhiên.Đó là âm thanh quen thuộc của cuộc sống, âm thanh đó làm rung động tâm hồn, làm thức dậy những tình cảm trong sáng cao đẹp trong lòng người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc.
b. Tìm hiểu chú thích.
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
b. Những kỉ niệm của tuổi thơ,sự suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu.
Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ
Đàn gà mái với ổ rơm hồng những trứng
Hình ảnh người bà
-Tính từ chỉ màu sắc: hồng, trắng, vàng, màu nắng
-Đảo ngữ: Khắp mình hoa đốm trắng
-So sánh: Lông óng như màu nắng
=>Bức tranh nhiều màu sắc rực rỡ => Cuộc sống tươi sáng đầm ấm, hiền hòa, bình dị
-Lời mắng yêu của bà
-Dành từng quả chắt chiu
-Bà lo đàn gà toi
=>Chắt chiu, tần tảo
=>Tình yêu thương vô bờ sư hi sinh âm thầm cho cháu
Niềm hạnh phúc tuổi thơ:
Động từ, ngữ động từ: Mắng, khum soi trứng, dành, chắt chiu, lo, mong..
Cháu được quần áo mới
Những suy tưởng từ tiếng gà trưa
Hạnh phúc
Ý nghĩa của cuộc chiến đấu
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Hạnh phúc bình dị trong giấc mơ tuổi thơ
Vì
tổ quốc
Xóm làng
Bà
Tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
Những điều bình dị mà thiêng liêng
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc.
b. Tìm hiểu chú thích.
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
b. Những kỉ niệm của tuổi thơ,sự suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu.
Tiếng gà trưa đã gợi lại những kỉ niệm của tuổi thơ với hình ảnh người bà tần tảo yêu thương cháu hết lòng. Tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước, là động lực làm nên sức mạnh cho người chiến sĩ trong nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
b. Những kỉ niệm của tuổi thơ,sự suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Bài thơ viết theo thể thơ 5 tiếng với cách diễn đạt tự nhiên, ngôn ngữ, hình ảnh chân thực bình dị.
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
b. Những kỉ niệm của tuổi thơ,sự suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Bài thơ cho ta cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu thân thương. Tình cảm bình dị đó đã làm sâu sắc tình quê hương đất nước
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
b. Những kỉ niệm của tuổi thơ,sự suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
3. Ghi nhớ: SGK –Trang 151
IV. Luyện tập:
Củng cố hướng dẫn
-Học thuộc lòng bài thơ “Tiếng gà trưa” –Xuân Quỳnh
-Cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ?
-Soạn bài: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” –Thạch Lam
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Xuân Quỳnh (1942-1988),quê ở Hà Đông-Hà Tây (Nay thuộc Hà Nội)
-Là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam
-Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong cuộc sống.
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
- Bài “Tiếng gà trưa” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” của Xuân Quỳnh.
-Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn có sáng tạo
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc.
b. Tìm hiểu chú thích.
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
Phần 1: Từ đầu…..Nghe gọi về tuổi thơ :Tiếng gà trưa gợi nguồn cảm xúc
Phần 2: Tiếng gà trưa…..Đi qua nghe sột soạt :Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ.
Phần 3: Hai khổ thơ cuối : Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa
3 phần
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc.
b. Tìm hiểu chú thích.
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
Tiếng gà trưa
Âm thanh cuộc sống
Hoàn cảnh
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục...cục tác cục ta
Con đường ra trận
Âm thanh quen thuộc ->Cuộc sống bình yên
Cảm nhận của người chiến sĩ
Nghe
Xao động nắng trưa
Bàn chân đỡ mỏi
Gọi về tuổi thơ
Điệp từ
(Thính giác)
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Cuộc sống xao động, kí ức tuổi thơ hiện về
Đảo trât tự cú pháp linh hoạt
Câu thơ, dòng thơ đặc biệt
Gồm 3 tiếng
Điệp lại 4 lần
Nhấn mạnh
Liên kết
Gợi mở dòng cảm xúc
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc.
b. Tìm hiểu chú thích.
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
Với việc sử dụng biện pháp điệp từ, ngữ và nghệ thuật ẩn dụ, Xuân Quỳnh đã đưa âm thanh tiếng gà trưa vào bài thơ một cách tự nhiên.Đó là âm thanh quen thuộc của cuộc sống, âm thanh đó làm rung động tâm hồn, làm thức dậy những tình cảm trong sáng cao đẹp trong lòng người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc.
b. Tìm hiểu chú thích.
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
b. Những kỉ niệm của tuổi thơ,sự suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu.
Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ
Đàn gà mái với ổ rơm hồng những trứng
Hình ảnh người bà
-Tính từ chỉ màu sắc: hồng, trắng, vàng, màu nắng
-Đảo ngữ: Khắp mình hoa đốm trắng
-So sánh: Lông óng như màu nắng
=>Bức tranh nhiều màu sắc rực rỡ => Cuộc sống tươi sáng đầm ấm, hiền hòa, bình dị
-Lời mắng yêu của bà
-Dành từng quả chắt chiu
-Bà lo đàn gà toi
=>Chắt chiu, tần tảo
=>Tình yêu thương vô bờ sư hi sinh âm thầm cho cháu
Niềm hạnh phúc tuổi thơ:
Động từ, ngữ động từ: Mắng, khum soi trứng, dành, chắt chiu, lo, mong..
Cháu được quần áo mới
Những suy tưởng từ tiếng gà trưa
Hạnh phúc
Ý nghĩa của cuộc chiến đấu
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Hạnh phúc bình dị trong giấc mơ tuổi thơ
Vì
tổ quốc
Xóm làng
Bà
Tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
Những điều bình dị mà thiêng liêng
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc.
b. Tìm hiểu chú thích.
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
b. Những kỉ niệm của tuổi thơ,sự suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu.
Tiếng gà trưa đã gợi lại những kỉ niệm của tuổi thơ với hình ảnh người bà tần tảo yêu thương cháu hết lòng. Tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước, là động lực làm nên sức mạnh cho người chiến sĩ trong nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
b. Những kỉ niệm của tuổi thơ,sự suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Bài thơ viết theo thể thơ 5 tiếng với cách diễn đạt tự nhiên, ngôn ngữ, hình ảnh chân thực bình dị.
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
b. Những kỉ niệm của tuổi thơ,sự suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Bài thơ cho ta cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu thân thương. Tình cảm bình dị đó đã làm sâu sắc tình quê hương đất nước
Tiết 53-54
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Phân tích văn bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Âm thanh tiếng gà trưa.
b. Những kỉ niệm của tuổi thơ,sự suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
3. Ghi nhớ: SGK –Trang 151
IV. Luyện tập:
Củng cố hướng dẫn
-Học thuộc lòng bài thơ “Tiếng gà trưa” –Xuân Quỳnh
-Cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ?
-Soạn bài: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” –Thạch Lam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)