Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Đinh Bạt Chính |
Ngày 28/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô tới thăm lớp dự giờ,
kính chúc thầy cô sức khỏe,
chúc các em học sinh học tốt
Ngữ văn - lớp 7C
GV: Đinh Bạt Chính – Trường THCS Quỳnh Thọ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Hai bài thơ” Cảnh khuya” và ”Rằm tháng giêng” của chủ tịch Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kỳ nào sau đây?
A - Những năm kháng chiến chống Mĩ
B - Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
C - Những năm hòa bình ở miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Pháp
D - Sau cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945
Câu 2: Hai bài thơ được sáng tác ở đâu?
A - Ở Việt Bắc
B - Ở Thủ đô Hà Nội
C - Ở Thành phố Hồ Chí Minh
D - Ở Nam Đàn quê bác
Câu 3: Nội dung và sự đặc sắc của hai bài thơ trên là gì?
- Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc,thể hiện tình cảm với thiên nhiên,tâm hồn nhạy cảm,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ.
- Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp,có màu săc cổ điển mà bình dị,tự nhiên.
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
(1942-1988)
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
-Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
Quê quán: làng La Khê,ven thị xã Hà Đông,Hà Tây - Nay thuộc Thủ Đô Hà Nội
Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
Chân
Dung
Tác
Giả
Xuân
Quỳnh
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
- Tác phẩm :
Thường viết về những tình cảm gần gũi,bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày
- Có nhiều tập thơ hay :
+ Tơ tằm-chồi biếc,hoa dọc chiến hào,Hoa cỏ may,sân ga chiều em đi tự hát…
- Xuất xứ bài thơ :
+ Bài thơ được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ
+ In lần đầu tiên trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) và in lại trong tập thơ “sân ga chiều em đi” (1984)
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2.Đọc - Tìm hiểu chú thích và bố cục
- Đọc :
+ Giọng đọc : Tình cảm bộc lộ tâm trạng
+ Nhịp thơ : 2/3 và 3/2 ,chú ý nhấn mạnh diệp ngữ “Tiếng gà trưa”
- Tìm hiểu chú thích :
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2.Đọc - Tìm hiểu chú thích và bố cục
Đố vui
A.Vải trắng dệt bằng sợi bông thông thường.
B.Sương đông thành hạt trắng xóa phủ trên mặt đất và cỏ cây.
C.Vải dày trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau.
D.Bệnh ngoài da,do nấm gây nên,làm cho mặt có những đốm trăng loang lổ.
Trúc bâu
Sương muối
Chéo go
Lang mặt
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2.Đọc - Tìm hiểu chú thích và bố cục
Thể thơ:
- Ngũ ngôn có biến cách
Bố cục :
Gồm ba phần :
+ Phần 1: Khổ thơ đầu
=> Tiếng gà trưa trên đường hành quân
+ Phần 2 : Từ khổ thơ 2 đến khổ thơ 6
=>Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm tuổi thơ
+ Phần 3 : Khổ 7 và 8
=>Tiếng gà trưa gợi lên những suy tư
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2.Đọc -Tìm hiểu chú thích và bố cục
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Tiếng gà trên đường hành quân
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2.Đọc -Tìm hiểu chú thích và bố cục
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Tiếng gà trưa trên đường hành quân .
-Thời gian,không gian
-Tiếng gà
+Âm thanh của làng quê
+Gợi về kỷ niệm tuổi thơ
=> Nghệ thuật :Điệp ngữ, Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
=>Tình cảm : yêu xóm làng,yêu quê hương tha thiết.
-Âm thanh “tiếng gà trưa”khơi dậy nguồn cảm xúc,nối liền mạch cảm xúc qua các câu các đoạn thơ.
-Thời gian, không gian :
+ Buổi trưa,trong xóm nhỏ,trên đường hành quân.
gọi về tuổi thơ
-Tiếng gà và tiếng gà trưa được nhắc lại 6 lần ở các khổ thơ :2,3,4,7,8
=> Điệp ngữ.
Nghe không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cả cảm gác,bằng cả tâm tưởng
=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
bàn chân đỡ mỏi
-Nghe
xao động nắng trưa
( Xuân Quỳnh )
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
-gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
*
* *
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi,cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ và đọc thuộc lòng bài thơ.
Nắm được nội dung và ý nghĩa của bài.
Đọc kỹ và tim hiểu phần tiếp,theo phần đọc hiểu văn bản.
CHÀO TẠM BIỆT THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÀO TẠM BIỆT THẦY CÔ VÀ CÁC EM
kính chúc thầy cô sức khỏe,
chúc các em học sinh học tốt
Ngữ văn - lớp 7C
GV: Đinh Bạt Chính – Trường THCS Quỳnh Thọ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Hai bài thơ” Cảnh khuya” và ”Rằm tháng giêng” của chủ tịch Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kỳ nào sau đây?
A - Những năm kháng chiến chống Mĩ
B - Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
C - Những năm hòa bình ở miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Pháp
D - Sau cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945
Câu 2: Hai bài thơ được sáng tác ở đâu?
A - Ở Việt Bắc
B - Ở Thủ đô Hà Nội
C - Ở Thành phố Hồ Chí Minh
D - Ở Nam Đàn quê bác
Câu 3: Nội dung và sự đặc sắc của hai bài thơ trên là gì?
- Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc,thể hiện tình cảm với thiên nhiên,tâm hồn nhạy cảm,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ.
- Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp,có màu săc cổ điển mà bình dị,tự nhiên.
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
(1942-1988)
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
-Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
Quê quán: làng La Khê,ven thị xã Hà Đông,Hà Tây - Nay thuộc Thủ Đô Hà Nội
Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
Chân
Dung
Tác
Giả
Xuân
Quỳnh
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
- Tác phẩm :
Thường viết về những tình cảm gần gũi,bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày
- Có nhiều tập thơ hay :
+ Tơ tằm-chồi biếc,hoa dọc chiến hào,Hoa cỏ may,sân ga chiều em đi tự hát…
- Xuất xứ bài thơ :
+ Bài thơ được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ
+ In lần đầu tiên trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) và in lại trong tập thơ “sân ga chiều em đi” (1984)
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2.Đọc - Tìm hiểu chú thích và bố cục
- Đọc :
+ Giọng đọc : Tình cảm bộc lộ tâm trạng
+ Nhịp thơ : 2/3 và 3/2 ,chú ý nhấn mạnh diệp ngữ “Tiếng gà trưa”
- Tìm hiểu chú thích :
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2.Đọc - Tìm hiểu chú thích và bố cục
Đố vui
A.Vải trắng dệt bằng sợi bông thông thường.
B.Sương đông thành hạt trắng xóa phủ trên mặt đất và cỏ cây.
C.Vải dày trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau.
D.Bệnh ngoài da,do nấm gây nên,làm cho mặt có những đốm trăng loang lổ.
Trúc bâu
Sương muối
Chéo go
Lang mặt
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2.Đọc - Tìm hiểu chú thích và bố cục
Thể thơ:
- Ngũ ngôn có biến cách
Bố cục :
Gồm ba phần :
+ Phần 1: Khổ thơ đầu
=> Tiếng gà trưa trên đường hành quân
+ Phần 2 : Từ khổ thơ 2 đến khổ thơ 6
=>Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm tuổi thơ
+ Phần 3 : Khổ 7 và 8
=>Tiếng gà trưa gợi lên những suy tư
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2.Đọc -Tìm hiểu chú thích và bố cục
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Tiếng gà trên đường hành quân
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
( Xuân Quỳnh )
Văn học – Tiết 53 : TIẾNG GÀ TRƯA
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2.Đọc -Tìm hiểu chú thích và bố cục
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Tiếng gà trưa trên đường hành quân .
-Thời gian,không gian
-Tiếng gà
+Âm thanh của làng quê
+Gợi về kỷ niệm tuổi thơ
=> Nghệ thuật :Điệp ngữ, Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
=>Tình cảm : yêu xóm làng,yêu quê hương tha thiết.
-Âm thanh “tiếng gà trưa”khơi dậy nguồn cảm xúc,nối liền mạch cảm xúc qua các câu các đoạn thơ.
-Thời gian, không gian :
+ Buổi trưa,trong xóm nhỏ,trên đường hành quân.
gọi về tuổi thơ
-Tiếng gà và tiếng gà trưa được nhắc lại 6 lần ở các khổ thơ :2,3,4,7,8
=> Điệp ngữ.
Nghe không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cả cảm gác,bằng cả tâm tưởng
=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
bàn chân đỡ mỏi
-Nghe
xao động nắng trưa
( Xuân Quỳnh )
TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
-gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
*
* *
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi,cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ và đọc thuộc lòng bài thơ.
Nắm được nội dung và ý nghĩa của bài.
Đọc kỹ và tim hiểu phần tiếp,theo phần đọc hiểu văn bản.
CHÀO TẠM BIỆT THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÀO TẠM BIỆT THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Bạt Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)