Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Mùi | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tổ Khoa học xã hội
Bài giảng môn Ngữ văn 7
GV: Nguyễn Thị Thuý Mùi
NHIỆT
TIẾT
LIỆT
THẦY
CHÀO
MỪNG

GIÁO
VỀ
DỰ
HỌC
HÔM
NAY !
các
20-11
CHúC MừNG
Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu?
Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?
Tiếng Gà Trưa(T2)
Xuân Quỳnh
Tiết 54
TIẾT:53 TIẾNG GÀ TRƯA

XU�N QU?NH
Tiếp xúc văn bản:
Tỏc gi?:
Tỏc ph?m:
T? khú:
II. Phân Tích văn bản:
1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ:
a, Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng:
->NT: điệp ngữ, tính từ -> Bức tranh làng quê trong kí ức tuổi thơ: đẹp, bình dị, trong sáng,.
II. Phân Tích văn bản:
1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ:
a, Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng:
b, Kỉ niệm về tình bà cháu:
->Lời mắng chân thật, yêu thương:là lời bà bảo ban, bà mong muốn mọi sự tốt đẹp cho cháu; cháu biết nghe lời bà.
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng.
- mày
lang mặt

Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng.
II. Phân Tích văn bản:
1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ:
a, Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng:
b, Kỉ niệm về tình bà cháu:
->Lời mắng chân thật, yêu thương:là lời bà bảo ban, bà mong muốn mọi sự tốt đẹp cho cháu; cháu biết nghe lời bà.
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
khum
chắt chiu
* Cách bà chọn trứng:
-> Bà cẩn thận, kiên trì, chịu thương chịu khó, chăm chút dành dụm từng quả trứng, từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống còn nhiều lo toan, vất vả.
II. Phân Tích văn bản:
1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ:
a, Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng:
b, Kỉ niệm về tình bà cháu:
->Lời mắng chân thật, yêu thương:là lời bà bảo ban, bà mong muốn mọi sự tốt đẹp cho cháu; cháu biết nghe lời bà.
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới.
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.

Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới.
Cháu vui sướng khi diện quần áo mới, hạnh phúc đơn sơ và giản dị của trẻ em nghèo.
*Nçi lo cña bµ:
? Nhịp thơ biến đổi, sử dụng ĐT -> nỗi lo chân thật: Tất cả vì niềm vui của cháu -> thể hiện tình yêu thương sâu sắc của bà đối với cháu.
*Niềm vui của cháu :
Quần chéo go
áo cánh trúc bâu
Ôi
Tình bà cháu

Nghèo nhưng hiền thảo,
hết lòng vì con cháu,
chịu đựng, nhẫn nại và hi sinh
Sâu sắc đằm thắm và cảm động .
Cháu
Biết ơn, yêu thương và
kính trọng bà.
Thảo luận nhóm (3 phút)
Qua các khổ thơ ở phần 2, em hiểu được gì về tình cảm bà dành cho cháu và của cháu đối với bà? Nêu cảm nhận của em về tình bà cháu?
Tiếng gà trưa
Suy tư về hạnh phúc
gợi
gợi
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng



Suy tư về mục đích chiến đấu
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.

3. Tiếng gà trưa gợi những suy tư:
II. Phân Tích văn bản:
1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ:
a, Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng hồng:
b, Kỉ niệm về tình bà cháu:
->Lời mắng chân thật, yêu thương:là lời bà bảo ban, bà mong muốn mọi sự tốt đẹp cho cháu; cháu biết nghe lời bà.


Thảo luận nhóm :
Vì sao người cháu nghĩ tiếng gà trưa mang bao hạnh phúc đến ?
Tiếng gà và ổ trứng hồng là hình ảnh của cuộc sống chân thật
bình yên, no ấm.
2. Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà cháu gia đình, quê hương
nhà thơ.
3. Tiếng gà trưa là âm thanh bình dị, thân thương của làng quê đem
lại niềm yêu thương cho con người.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
-> Giấc mơ hồng : Mơ những điều tốt lành và hạnh phúc.
bao nhiêu
Chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
Tổ quốc
xóm làng

tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
*Mục đích chiến đấu
Vì tổ quốc
Vì xóm làng
Vì bà
Vì ổ trứng hồng tuổi thơ.
-> Điệp từ "vì" -> Khẳng định mục đích chiến đấu vừa cao cả vừa bình dị.
=> Tình yêu đất nước bắt nguồn từ những điều bình dị nhất.
Đặt bài thơ vào trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra gay go ác liệt ở chiến trường Miền Nam, ta mới thấy hết giá trị của bài thơ. Nó có sức cổ vũ động viên tinh thần chiến đấu của toàn dân và nhất là của những người chiến sỹ ra trận.
Giá trị tác phẩm
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Hoài niệm tuổi thơ
Điệp ngữ - điệp câu
Tình bà cháu
Diễn đạt tự nhiên
Tình yêu quê hương đất nước
Hình ảnh chân thực bình dị
III. Tổng kết:
? 1. Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, có sự biến đổi linh hoạt ở các khổ 2,3,5 (một khổ gồm có 6 câu), vần phối hợp không chặt chẽ.
- Sử dụng phép điệp ngữ, so sánh, đại từ.
- Bài thơ xen lẫn yếu tố tự sự, biểu cảm.
- Hình ảnh thơ chân thực bình dị.
- Là bài thơ viết theo dòng hồi tưởng từ hiện tại trở về quá khứ
-> suy nghĩ về hiện tại.
? 2. Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.




Bài tập 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
A. Lục bát B. Song thất lục bát
C. Bốn chữ D. Năm chữ
Bài tập 2. Tình cảm cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ ?
A. Hoài niệm tuổi thơ B. Tình bà cháu
C. Tình quê hương đất nước D. Tất cả các ý kiến trên.
3. Bài tập 3. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ trên là gì ?
A. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực.
B. Sử dụng các biện pháp nhân hoá có giá trị biểu cảm.
C. Ngôn ngữ cô đọng hàm xúc.
D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng.
D. Năm chữ
D. Tất cả các ý kiến trên
A. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực
B. Quả trứng hồng
IV. Bài tập
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
1
2
Câu 1: Bài thơ "Tiếng gà trưa" được làm theo thể thơ này.
Câu 2: Đây là điệp ngữ được sử dụng trong khổ cuối bài thơ "Tiếng gà trưa"
3
4
5
7
8
9
13
10
11
12
6
12
Câu 3: Tên tác giả bài thơ "Tiếng gà trưa"
Câu 4: Quê hương của nữ sĩ Xuân Quỳnh?
Câu 5: Bài thơ "Tiếng gà trưa" in lần đầu trong tập thơ này.
Câu 6: Đây là dấu kết thúc câu thơ: "Rồi sau này lang mặt!" trong bài "Tiếng gà trưa".
Câu 7: Đây là số khổ trong bài "Tiếng gà trưa"
Câu 8: Bài thơ "Tiếng gà trưa" được chia làm mấy phần?
Câu 9: Âm thanh vang suốt bài thơ "Tiếng gà trưa" là gì?
Câu 10: Đây là cụm từ mô phỏng tiếng gà xuất hiện trong khổ 1 bài thơ "Tiếng gà trưa"
Câu 11: Người chiến sĩ trong bài "Tiếng gà trưa" nghe thấy tiếng gà khi đang làm gì?
Câu 12: Đây là động từ gồm 2 tiếng chỉ sự tác động của tiếng gà đến tâm hồn người chiến sĩ trong bài "Tiếng gà trưa"
Câu 13: Từ chỉ giai đoạn còn nhỏ của con người.
Tiếng gà trưa được lặp lại bốn lần ở đầu mỗi khổ. Mỗi lần cất lên là một hình ảnh,một sự việc trong kỷ niệm tuổi thơ của người chiến sỹ. Nó như một dòng nhạc chủ âm vừa kết nối các đoạn thơ,vừa điểm nhịp cho từng cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình. Tiếng gà trưa đã gọi người chiến sỹ về với tuổi thơ và cũng mở ra một tình cảm mới mẻ trong cuộc chiến đấu hôm nay. Cụm từ tiếng gà trưa chính là điệp ngữ,điệp câu.
Hướng dẫn về nhà

Học thuộc lòng bài thơ - phân tích.
Soạn bài : " Một thứ quà của lúa non : Cốm "
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo !
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Mùi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)