Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Ngô Thị Nguyệt |
Ngày 28/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
1/ Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảnh khuya”. Xác định thể thơ. Nêu ý nghĩa của bài thơ này ?
2/ Đọc thuộc lòng phần dịch thơ bài thơ “ Rằm tháng giêng”. Nhận xét cảnh trăng trong hai bài thơ:
“ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” có những nét đẹp riêng như thế nào?
Tiết 53
Tiếng
Gà
Trưa
-Xuân Quỳnh -
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả và tác phẩm :
Tiếng gà trưa
Tiết : 53
Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
Tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
Quê ở La Khê ven thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây, nay thuộc Thủ đô Hà Nội, mồ côi mẹ sống với bà từ nhỏ.
Là một trong những nhà thơ nổi tiếng nước ta thời kháng chiến chống Mỹ.
Em biết gì về nhà thơ Xuân Quỳnh?
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
Tơ tằm - chồi biếc : thơ in chung
Hoa dọc chiến hào : thơ in chung
Lời ru trên mặt đất : thơ 1978
Thơ Xuân Quỳnh - Quang Vũ : thơ
Bầu trời trong quả trứng : thơ 1982
Truyện Lưu - Nguyễn : truyện thơ
Mùa xuân trên cánh đồng : truyện
Vẫn có ông trăng khác : truyện
Tuyển tập truyện thiếu nhi: 1995
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
In trong tập thơ "Hoa dọc chiến hào"(1968) của Xuân Quỳnh. T?p tho d?u tay c?a tỏc gi?
b.Tác phẩm :
Biết gì về bài thơ
“Tiếng gà trưa”?
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
2.Tìm hiểu t? khú, bố cục, th? tho:
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
2.Tìm hiểu t? khú, bố cục, th? tho :
I.Tìm hiểu chung :
1
2
3
4
Tên loại áo vải trắng
dày dệt bằng sợi bông ?
Hiện tượng da mặt có
những đám loang lổ ?
Loại quần vải dày trên
vải có đường dệt chéo ?
Sương đông thành những
hạt băng trắng xoá ?
áo trúc bâu
lang mặt
quần chéo go
sương muối
Trao đổi đôi bạn
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
2.Tìm hiểu t? khú, bố cục, th? tho:
I.Tìm hiểu chung :
"Từ đầu ... tuổi thơ": Tiếng gà trưa trên đường hành quân.
"Tiếp theo... nghe sột soạt": Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ.
"Đoạn còn lại": Tiếng gà trưa gợi lên những suy tư.
Xác định bố cục của bài thơ?
- B? c?c: 3 ph?n
Em có nhận xét gì về hình thức của các câu thơ ?
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
2.Tìm hiểu chú thích, bố cục, th? tho :
- B? c?c: 3 ph?n
I.Tìm hiểu chung :
*Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
*Gieo vần ở cuối câu nhưng không cố định và tương đối ít vần.
Vậy theo em, bài thơ này được viết theo thể thơ gì ?
-Th? tho: 5 ti?ng ( xen 3 ti?ng)
Thể thơ ngũ ngôn : có 2 loại
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Bắt nguồn từ thơ Trung Quốc
Hạn định về số câu, số chữ trong bài.
4 câu / bài.
5 tiếng / câu.
Ngũ ngôn
Bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian.
Không hạn định về số câu, số chữ
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
2.Tìm hiểu t? khú, bố cục, th? tho :
I.Tìm hiểu chung :
II. D?c- Tìm hiểu van b?n:
1.Đọc:
Nhịp :
- 2/3 và 3/2 nhấn mạnh điệp ngữ "tiếng gà trưa".
Giọng đọc :
- Tình cảm bộc lộ tâm trạng.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
"Cục ... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
-Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
I.Tìm hiểu chung :
II. D?c- Tìm hiểu van b?n:
1. D?c
2. Tìm hiểu van b?n:
a/ N?i dung:
- Do?n 1:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“ Cục… cục tác cục ta ”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
* Hoàn cảnh xa quê hương, nghe tiếng gà nhảy ổ
Tiếng gà trưa được tác giả cảm nhận trong hoàn cảnh nào ?
*Khi người cháu đã trưởng thành, là người lính trên đường hành quân
Có điều gì đáng chú ý trong hoàn cảnh đó?
Âm thanh tiếng gà vọng vào tâm trí người chiến sĩ trong thời điểm nào?
- Buổi trưa nắng.
- Trong xóm nhỏ.
- Đang hành quân.
Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, tâm trí nhà thơ chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa?
Trên đường hành quân xa tiếng gà trưa đã gợi những cảm giác gì cho người ra trận?
- Nghe xao động nắng trưa.
- Nghe bàn chân đỡ mỏi.
- Nghe gọi về tuổi thơ.
Em nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng trong 3 câu thơ trên?
Lặp từ "nghe"
Điệp từ “nghe ” trong những câu thơ trên nói lên điều gì?
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
nghe
xao động nắng trưa ( thị giác)
bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác)
gọi về tuổi thơ ( tâm hồn)
tiếng gà ( thính giác)
* Tình cảm khơi dậy lan toả trong tâm hồn.
Tại sao âm thanh
"Tiếng gà trưa" lại gợi ra những cảm xúc trong lòng người cháu trên đường hành quân xa ?
thảo luận nhóm
12
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
I.Tìm hiểu chung :
II. D?c- Tìm hiểu van b?n:
1. D?c
2. Tìm hiểu van b?n:
a/ N?i dung:
Buổi trưa ở làng quê là thời điểm yên tĩnh
=>Tiếng gà trưa xao động cả không gian.
Đem lại niềm vui cho con người, giúp con người vơi đi vất vả.
Tiếng gà trưa gợi lại những kỉ niệm đẹp tuổi thơ.
I.Tìm hiểu chung :
II. D?c- Tìm hiểu van b?n:
1. D?c
2. Tìm hiểu van b?n:
a. N?i dung
- Do?n 1:
* Tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc sâu lắng, gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
Buổi trưa nắng
Trong xóm nhỏ
Trên đường hành quân xa
*Tiếng gà nhảy ổ
Nghe: - xao động nắng trưa
- bàn chân đỡ mỏi
- gọi về tuổi thơ
( nt: điệp từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
I.Tìm hiểu chung :
II.D?c- Tìm hiểu van b?n:
1. D?c
2. Tìm hiểu van b?n:
a. N?i dung
- Do?n 1
* Ti?ng g trua khoi g?i c?m xỳc sõu l?ng, g?i nh? hỡnh ?nh trong k? ni?m tu?i tho khụng th? no quờn c?a ngu?i chi?n si.
Qua các khổ thơ ở phần 2, em hiểu được gì về
tình cảm bà dành cho cháu và của cháu đối
với bà. Nêu cảm nhận của em về tình bà cháu?
Tình cảm của bà: Chắt chiu, dành dụm, chăm lo cho cháu hiểu tâm lí trẻ thơ của cháu. Bà dành trọn vẹn tình yêu thương cho cháu.
Tình cảm của cháu: Yêu thương, kính trọng, biết ơn bà và hình ảnh bà in đậm trong lòng cháu.
Tình bà cháu: Sâu nặng, bền chặt, thắm thiết.
Mỗi buổi sáng sớm khi thức dậy, em đã lắng nghe được những âm thanh gì ở quê mình? Em cảm nhận gì về âm thanh đó?
Mỗi buổi sáng tinh mơ Nghe tiếng gà báo thức ò .ó o .ò o .! "Này anh học trò lười, Sao giờ này vẫn ngủ ? Hãy thức dậy đi thôi ! Bài cũ cần phải thuộc, Bài mới phải xem qua Để sáng mai đến trường, Thi đua cùng chúng bạn. Cánh đồng kia trĩu hạt Nhờ công sức nông dân. Được tấm vải mĩ miều Từ tay người thợ dệt. Những ngôi nhà cao ngất Từ tài sức thợ xây . Chẳng có ai biếng lười Như anh đâu đấy nhé ! Dậy .. dậy, dậy đi thôi !"
Câu 1: Đoạn thơ trên của Xuân Quỳnh được viết theo thể thơ nào ?
A.Lục bát
B.Thất ngôn tứ tuyệt
C.Ngũ ngôn (5 chữ)
D.Ngũ ngôn xen kẽ thơ ba chữ.
Bài tập củng cố
Câu 2 : Cảm nhận nào không đúng về tiếng "nghe" trong bài thơ ?
a.Nghe bằng thính giác.
b.Nghe bằng tâm tưởng.
c.Nghe bằng kí ức.
d.Nghe bằng tiếng hát.
Bài tập củng cố
Bài cũ :
- Học thuộc lòng đoạn thơ đầu. Nắm nghệ thuật, nội dung.
Bài mới :
- Đọc và tìm hiểu bài thơ "Tiếng gà trưa (phần tiếp theo).
- Soạn kĩ phần còn lại theo hướng dẫn sách giáo khoa.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết học kết thúc xin chúc các thầy cô mạnh khoẻ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
1/ Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảnh khuya”. Xác định thể thơ. Nêu ý nghĩa của bài thơ này ?
2/ Đọc thuộc lòng phần dịch thơ bài thơ “ Rằm tháng giêng”. Nhận xét cảnh trăng trong hai bài thơ:
“ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” có những nét đẹp riêng như thế nào?
Tiết 53
Tiếng
Gà
Trưa
-Xuân Quỳnh -
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả và tác phẩm :
Tiếng gà trưa
Tiết : 53
Xuân Quỳnh
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
Tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
Quê ở La Khê ven thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây, nay thuộc Thủ đô Hà Nội, mồ côi mẹ sống với bà từ nhỏ.
Là một trong những nhà thơ nổi tiếng nước ta thời kháng chiến chống Mỹ.
Em biết gì về nhà thơ Xuân Quỳnh?
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
Tơ tằm - chồi biếc : thơ in chung
Hoa dọc chiến hào : thơ in chung
Lời ru trên mặt đất : thơ 1978
Thơ Xuân Quỳnh - Quang Vũ : thơ
Bầu trời trong quả trứng : thơ 1982
Truyện Lưu - Nguyễn : truyện thơ
Mùa xuân trên cánh đồng : truyện
Vẫn có ông trăng khác : truyện
Tuyển tập truyện thiếu nhi: 1995
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
In trong tập thơ "Hoa dọc chiến hào"(1968) của Xuân Quỳnh. T?p tho d?u tay c?a tỏc gi?
b.Tác phẩm :
Biết gì về bài thơ
“Tiếng gà trưa”?
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
2.Tìm hiểu t? khú, bố cục, th? tho:
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
2.Tìm hiểu t? khú, bố cục, th? tho :
I.Tìm hiểu chung :
1
2
3
4
Tên loại áo vải trắng
dày dệt bằng sợi bông ?
Hiện tượng da mặt có
những đám loang lổ ?
Loại quần vải dày trên
vải có đường dệt chéo ?
Sương đông thành những
hạt băng trắng xoá ?
áo trúc bâu
lang mặt
quần chéo go
sương muối
Trao đổi đôi bạn
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
2.Tìm hiểu t? khú, bố cục, th? tho:
I.Tìm hiểu chung :
"Từ đầu ... tuổi thơ": Tiếng gà trưa trên đường hành quân.
"Tiếp theo... nghe sột soạt": Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ.
"Đoạn còn lại": Tiếng gà trưa gợi lên những suy tư.
Xác định bố cục của bài thơ?
- B? c?c: 3 ph?n
Em có nhận xét gì về hình thức của các câu thơ ?
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
2.Tìm hiểu chú thích, bố cục, th? tho :
- B? c?c: 3 ph?n
I.Tìm hiểu chung :
*Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
*Gieo vần ở cuối câu nhưng không cố định và tương đối ít vần.
Vậy theo em, bài thơ này được viết theo thể thơ gì ?
-Th? tho: 5 ti?ng ( xen 3 ti?ng)
Thể thơ ngũ ngôn : có 2 loại
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Bắt nguồn từ thơ Trung Quốc
Hạn định về số câu, số chữ trong bài.
4 câu / bài.
5 tiếng / câu.
Ngũ ngôn
Bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian.
Không hạn định về số câu, số chữ
1.Tác giả và tác phẩm :
a.Tác giả :
b.Tác phẩm :
2.Tìm hiểu t? khú, bố cục, th? tho :
I.Tìm hiểu chung :
II. D?c- Tìm hiểu van b?n:
1.Đọc:
Nhịp :
- 2/3 và 3/2 nhấn mạnh điệp ngữ "tiếng gà trưa".
Giọng đọc :
- Tình cảm bộc lộ tâm trạng.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
"Cục ... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
-Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
I.Tìm hiểu chung :
II. D?c- Tìm hiểu van b?n:
1. D?c
2. Tìm hiểu van b?n:
a/ N?i dung:
- Do?n 1:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“ Cục… cục tác cục ta ”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
* Hoàn cảnh xa quê hương, nghe tiếng gà nhảy ổ
Tiếng gà trưa được tác giả cảm nhận trong hoàn cảnh nào ?
*Khi người cháu đã trưởng thành, là người lính trên đường hành quân
Có điều gì đáng chú ý trong hoàn cảnh đó?
Âm thanh tiếng gà vọng vào tâm trí người chiến sĩ trong thời điểm nào?
- Buổi trưa nắng.
- Trong xóm nhỏ.
- Đang hành quân.
Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, tâm trí nhà thơ chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa?
Trên đường hành quân xa tiếng gà trưa đã gợi những cảm giác gì cho người ra trận?
- Nghe xao động nắng trưa.
- Nghe bàn chân đỡ mỏi.
- Nghe gọi về tuổi thơ.
Em nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng trong 3 câu thơ trên?
Lặp từ "nghe"
Điệp từ “nghe ” trong những câu thơ trên nói lên điều gì?
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
nghe
xao động nắng trưa ( thị giác)
bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác)
gọi về tuổi thơ ( tâm hồn)
tiếng gà ( thính giác)
* Tình cảm khơi dậy lan toả trong tâm hồn.
Tại sao âm thanh
"Tiếng gà trưa" lại gợi ra những cảm xúc trong lòng người cháu trên đường hành quân xa ?
thảo luận nhóm
12
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
I.Tìm hiểu chung :
II. D?c- Tìm hiểu van b?n:
1. D?c
2. Tìm hiểu van b?n:
a/ N?i dung:
Buổi trưa ở làng quê là thời điểm yên tĩnh
=>Tiếng gà trưa xao động cả không gian.
Đem lại niềm vui cho con người, giúp con người vơi đi vất vả.
Tiếng gà trưa gợi lại những kỉ niệm đẹp tuổi thơ.
I.Tìm hiểu chung :
II. D?c- Tìm hiểu van b?n:
1. D?c
2. Tìm hiểu van b?n:
a. N?i dung
- Do?n 1:
* Tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc sâu lắng, gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
Buổi trưa nắng
Trong xóm nhỏ
Trên đường hành quân xa
*Tiếng gà nhảy ổ
Nghe: - xao động nắng trưa
- bàn chân đỡ mỏi
- gọi về tuổi thơ
( nt: điệp từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
I.Tìm hiểu chung :
II.D?c- Tìm hiểu van b?n:
1. D?c
2. Tìm hiểu van b?n:
a. N?i dung
- Do?n 1
* Ti?ng g trua khoi g?i c?m xỳc sõu l?ng, g?i nh? hỡnh ?nh trong k? ni?m tu?i tho khụng th? no quờn c?a ngu?i chi?n si.
Qua các khổ thơ ở phần 2, em hiểu được gì về
tình cảm bà dành cho cháu và của cháu đối
với bà. Nêu cảm nhận của em về tình bà cháu?
Tình cảm của bà: Chắt chiu, dành dụm, chăm lo cho cháu hiểu tâm lí trẻ thơ của cháu. Bà dành trọn vẹn tình yêu thương cho cháu.
Tình cảm của cháu: Yêu thương, kính trọng, biết ơn bà và hình ảnh bà in đậm trong lòng cháu.
Tình bà cháu: Sâu nặng, bền chặt, thắm thiết.
Mỗi buổi sáng sớm khi thức dậy, em đã lắng nghe được những âm thanh gì ở quê mình? Em cảm nhận gì về âm thanh đó?
Mỗi buổi sáng tinh mơ Nghe tiếng gà báo thức ò .ó o .ò o .! "Này anh học trò lười, Sao giờ này vẫn ngủ ? Hãy thức dậy đi thôi ! Bài cũ cần phải thuộc, Bài mới phải xem qua Để sáng mai đến trường, Thi đua cùng chúng bạn. Cánh đồng kia trĩu hạt Nhờ công sức nông dân. Được tấm vải mĩ miều Từ tay người thợ dệt. Những ngôi nhà cao ngất Từ tài sức thợ xây . Chẳng có ai biếng lười Như anh đâu đấy nhé ! Dậy .. dậy, dậy đi thôi !"
Câu 1: Đoạn thơ trên của Xuân Quỳnh được viết theo thể thơ nào ?
A.Lục bát
B.Thất ngôn tứ tuyệt
C.Ngũ ngôn (5 chữ)
D.Ngũ ngôn xen kẽ thơ ba chữ.
Bài tập củng cố
Câu 2 : Cảm nhận nào không đúng về tiếng "nghe" trong bài thơ ?
a.Nghe bằng thính giác.
b.Nghe bằng tâm tưởng.
c.Nghe bằng kí ức.
d.Nghe bằng tiếng hát.
Bài tập củng cố
Bài cũ :
- Học thuộc lòng đoạn thơ đầu. Nắm nghệ thuật, nội dung.
Bài mới :
- Đọc và tìm hiểu bài thơ "Tiếng gà trưa (phần tiếp theo).
- Soạn kĩ phần còn lại theo hướng dẫn sách giáo khoa.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết học kết thúc xin chúc các thầy cô mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)