Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Đỗ Gia Yến Giang |
Ngày 28/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiếng gà trưa
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Quỳnh (1942 – 1988).
Quê ở làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Đông.
Bà được xem là nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều bài thơ tình được nhiều người biết đến như Thuyền và Biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu...
Viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
b. Tác phẩm
Bài “Tiếng gà trưa ” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
In lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968).
II. Tìm hiểu văn bản
- Thể loại: thơ ngũ ngôn.
So sánh
II. Tìm hiểu văn bản
Bố cục: chia làm 4 phần
-Tiếng gà trên đường hành quân: Khổ 1.
-Tiếng gà gọi về tuổi thơ: Khổ 2,3,4,5,6.
-Tiếng gà khơi dậy những suy tư: Khổ 7,8.
II. Tìm hiểu văn bản
Phân tích:
a) Tiếng gà trên đường hành quân:
- Nghệ thuật:
+ Điệp từ “ nghe ”
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
→ Tiếng gà trưa – biểu tượng của làng quê đã̃ gắn bó thân thiết, khơi gợi biết bao cảm xúc chân thành tươi vui trong tâm trí nhà thơ.
→ Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng.
II. Tìm hiểu văn bản
b) Tiếng gà gọi về tuổi thơ
Có tiếng bà vẫn mắng.
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu….
Bà lo đàn gà toi.
Người bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo
Ôi cái quần chèo cho
Cái áo cánh trúc bâu.
Niềm vui đơn sơ và ấm áp tình bà cháu.
Lời kể, tả.
II. Tìm hiểu văn bản
b) Tiếng gà gọi về tuổi thơ
Lời kể, tả.
Kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình bà cháu sâu nặng thắm thiết.
II. Tìm hiểu văn bản
c) Tiếng gà khơi dậy những suy tư
Điệp ngữ.
=> Tiếng gà đem lại hạnh phúc và tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả với đất nước, quê hương.
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Quỳnh (1942 – 1988).
Quê ở làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Đông.
Bà được xem là nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều bài thơ tình được nhiều người biết đến như Thuyền và Biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu...
Viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
b. Tác phẩm
Bài “Tiếng gà trưa ” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
In lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968).
II. Tìm hiểu văn bản
- Thể loại: thơ ngũ ngôn.
So sánh
II. Tìm hiểu văn bản
Bố cục: chia làm 4 phần
-Tiếng gà trên đường hành quân: Khổ 1.
-Tiếng gà gọi về tuổi thơ: Khổ 2,3,4,5,6.
-Tiếng gà khơi dậy những suy tư: Khổ 7,8.
II. Tìm hiểu văn bản
Phân tích:
a) Tiếng gà trên đường hành quân:
- Nghệ thuật:
+ Điệp từ “ nghe ”
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
→ Tiếng gà trưa – biểu tượng của làng quê đã̃ gắn bó thân thiết, khơi gợi biết bao cảm xúc chân thành tươi vui trong tâm trí nhà thơ.
→ Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng.
II. Tìm hiểu văn bản
b) Tiếng gà gọi về tuổi thơ
Có tiếng bà vẫn mắng.
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu….
Bà lo đàn gà toi.
Người bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo
Ôi cái quần chèo cho
Cái áo cánh trúc bâu.
Niềm vui đơn sơ và ấm áp tình bà cháu.
Lời kể, tả.
II. Tìm hiểu văn bản
b) Tiếng gà gọi về tuổi thơ
Lời kể, tả.
Kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình bà cháu sâu nặng thắm thiết.
II. Tìm hiểu văn bản
c) Tiếng gà khơi dậy những suy tư
Điệp ngữ.
=> Tiếng gà đem lại hạnh phúc và tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả với đất nước, quê hương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Gia Yến Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)