Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Dinh |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
dến dự tiết học hôm nay
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Dung
TRƯỜNG THCS NHƠN PHÚ
Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
- Phân tích nội dung bài thơ.
* Gợi ý:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
* Hai câu đầu: Cảnh núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng: sống động,lung linh, huyền ảo, hòa quyện và ấm áp tình người
* Hai câu cuối: Lòng say mê cảnh thiên nhiên và nỗi niềm lo cho nước, cho dân
→ Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước thiết tha của Bác Hồ.
Tiết 53:
Văn bản:
TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
I. ĐỌC VÀ TÌM HiỂU CHUNG:
- Qua phần chú thích * trong SGK, em hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Xuân Quỳnh.
1/ Tác giả:
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988 ), quê ở Hà Tây.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam, trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
2. Tác phẩm: Viết về những tình cảm bình dị, gần gũi trong đời sống; biểu lộ những rung cảm và khát vọng chân thành, tha thiết và đằm thắm.
Hoàn cảnh sáng tác: thêi k× ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cứu nước và được in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968)
- Bài thơ Tiếng gà trưa được ra đời trong hoàn cảnh nào? V được in lần đầu trong tập thơ nào?
Hướng dẫn đọc:
- Giọng di?u: k? chuy?n tõm tỡnh
- Ngắt nhịp: 3/2, 2/3, 1/2/2
- Nhấn mạnh điệp ng?: Tiếng gà trưa.
- Đọc:
Trên đường/ hành quân xa
Dừng chân/bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai/nhảy ổ:
“ Cục /… cục tác/ cục ta”
Nghe xao động /nắng trưa
Nghe bàn chân/ đỡ mỏi
Nghe gọi về/ tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng/ những trứng
Này/ con gà/ mái mơ
Khắp mình/ hoa đốm trắng
Này/ con gà /mái vàng
Lông óng/ như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà /vẫn mắng
Gà đẻ/ mà mày nhìn
Rồi sau này/ lang mặt!
Cháu về/ lấy gương soi
Lòng dại thơ /lo lắng.
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả /chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm/ hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo/ đàn gà toi
Mong trời đừng/ sương muối
Để cuối năm/ bán gà
Cháu được/ quần áo mới
Ôi cái quần/ chéo go
Ống rộng dài/ quét đất
Cái áo cánh/ trúc bâu
Đi qua/ nghe sột soạt
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu/ hạnh phúc
Đêm cháu về /nằm mơ
Giấc ngủ hồng/ sắc trứng
Cháu chiến đấu/ hôm nay
Vì lòng yêu/ Tổ quốc
Vì xóm làng/ thân thuộc
Bà ơi,/ cũng vì bà
Vì tiếng gà/ cục tác
Ổ trứng hồng/ tuổi thơ.
- Em có nhận xét gì về hình thức của các câu thơ?
- Các câu thơ 5 tiếng xen kẽ các câu ba tiếng.
- Vần được gieo ở cuối câu nhưng không cố định và rất ít vần.
- Vậy theo em bài thơ này được viết theo thể thơ gì?
- ThÓ th¬: tù do trªn nßng cèt lµ thÓ th¬ 5 tiÕng.
- Đọc bài thơ, ta thấy nhắc nhiều đến kỉ niệm riêng của bản thân nhà thơ nhưng hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ lại là ai?
- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người chiến sĩ đang trên đường hành quân ra trận
- Như vậy, cái tôi trữ tình của người nghệ sĩ và cái ta của cả một thế hệ, của cả dân tộc như được hòa hợp một cách thật tự nhiên, tỏa ra những cảm hứng vừa thân thương, gần gũi vừa cao cả thiêng liêng, lay động lòng người.
- Cảm hứng ấy được khơi gợi từ tiếng gà trưa
- Cảm høng Êy ®îc kh¬i gîi tõ sù viÖc cô thÓ nµo?
- Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ này vµ t¸c dụng cña nã?
- Cụm từ được lặp lại bốn lần ở đầu mỗi khổ thơ
- Tác dụng: Vừa khơi gợi cảm xúc, vừa kết nối, điểm nhịp cho các cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình
- Dựa vào mạch cảm xúc ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ?
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (Khổ thơ đầu): Tiếng gà trên đường hành quân xa
+ Phần 2 (5 khổ thơ tiếp): Tiếng gà gọi về tuổi thơ
+ Phần 3 (Khổ thơ cuối): Tiếng gà giục giã tinh thần chiến đấu
- Trên cơ sở đó, em hãy cho biết mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?
- M?ch c?m xúc: Hiện tại - quá khứ - hiện tại
II. TÌM HiỂU VĂN BẢN:
1.TiÕng gµ trên đường hành quân xa:
- D?c do?n tho d?u, em hi?u dú l l?i k? c?a ai? K? v? s? vi?c gỡ?
Lời kể của người chiến sĩ đang trên đường hành qu©n ra trận.
- K? v? m?t s? vi?c bỡnh thu?ng nhung thỳ v?: trờn du?ng hnh quõn, lỳc t?m ngh? chõn ? m?t xúm nh? bờn du?ng, chi?n si ta b?ng nghe ti?ng g nh?y ? vang lờn: C?c . c?c tỏc c?c ta
- Cục … cục tác cục ta: âm thanh quen thuộc, gần gũi, thân thương
- Âm thanh tiếng gà ấy gợi lên trong em cảm giác gì?
xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
gọi về tuổi thơ
- Trên đường hành quân xa, tiếng gà trưa đã gợi cảm giác gỡ trong lòng người ra trận?
- Cảm thấy nắng trưa xao động
(gợi vẻ đẹp của làng quê)
- Cảm thấy đôi chân đỡ mỏi (xua tan nhưng mệt mỏi, thoải mái về tinh thần)
- Cảm thấy tuổi thơ hiện về
(đánh thức kí ức)
Nghe
Góc liờn tu?ng: Tại sao trong số nh?ng ý niệm có thể gắn với nỗi nhớ làng quê, tác giả lại chọn tiếng gà trưa?
Tiếng gà - âm thanh làng quê
Tiếng gà - âm thanh sự sống, dự báo điều tốt lành
Tiếng gà trưa- tiếng gà nhảy ổ để có nh?ng qủa trứng hồng, tạo thành niềm vui cho ngu?i nông dân cần cù, chắt chiu
? Là biểu trưng cho cuộc sống thanh bỡnh
Góc phõn tớch: Tại sao âm thanh tiếng gà trưa lại có thể gợi nên nh?ng cảm giác đó nơi con người?
- Buổi trưa yên tĩnh, tiếng gà khua động không gian.
- Tiếng gà trưa đem lại niềm vui cho con người, xua tan nh?ng m?t m?i nơi người chiến sĩ
- Dỏnh thức nh?ng kỉ niệm tuổi thơ: nh?ng quả trứng hồng, bộ quần áo mới và tỡnh bà cháu thân thương.
*Câu hỏi thảo luận:
- Trong đoạn thơ, cú từ lại nào được lặp lại nhi?u l?n? Sự lặp ấy nhằm diễn tả điều gỡ?
- ĐiÖp tõ nghe nhÊn m¹nh những c¶m gi¸c xao ®éng kh«ng gian, xao ®éng lßng ngêi.
- Vậy khi người ta nghe được những âm thanh làng quê bằng cả tâm hồn thì người đó phải có tình cảm như thế nào với làng xóm, quê hương?
Tình làng quê thắm thiết, sâu đậm
Tiết: 53
Bài: TIẾNG GÀ TRƯA
-Xuân Quỳnh-
I. Đọc vaø tìm hieåu chung:
1. Tác giả : Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
2. Tác phẩm:
- Theå thô: Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
- Mạch cảm xúc: hiện tại – quá khứ - hiện tại
- Bố cục : 3 phần
II.Tìm hieåu văn bản:
1. Tiếng gà trưa trªn ®êng hµnh qu©n xa:.
Tiếng gà trưa, chợt nghe trên đường hành quân, đã làm thức dậy tình làng quê thắm thiết, sâu nặng trong lòng người chiến sĩ.
* Dặn dò :
Về nhà:
- Học thuộc lòng baøi thô.
- Phân tích khổ thơ đầu
- Tìm hiểu tiếp 2 đoạn thơ còn lại:
+ C¶m nhËn cña em vÒ những kØ niÖm của tình bµ cháu ®îc t¸i hiÖn qua c¸c sù viÖc: bµ soi trøng, dµnh dôm ch¾t chiu mua ¸o míi cho ch¸u khi tÕt ®Õn xu©n vÒ … ë đoạn 2
+ T©m niÖm cña ngêi chiÕn sÜ trÎ trªn ®êng ra trËn ®îc thÓ hiÖn ë khæ th¬ cuèi.
Tiết học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
dến dự tiết học hôm nay
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Dung
TRƯỜNG THCS NHƠN PHÚ
Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
- Phân tích nội dung bài thơ.
* Gợi ý:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
* Hai câu đầu: Cảnh núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng: sống động,lung linh, huyền ảo, hòa quyện và ấm áp tình người
* Hai câu cuối: Lòng say mê cảnh thiên nhiên và nỗi niềm lo cho nước, cho dân
→ Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước thiết tha của Bác Hồ.
Tiết 53:
Văn bản:
TIẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
I. ĐỌC VÀ TÌM HiỂU CHUNG:
- Qua phần chú thích * trong SGK, em hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Xuân Quỳnh.
1/ Tác giả:
Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988 ), quê ở Hà Tây.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam, trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
2. Tác phẩm: Viết về những tình cảm bình dị, gần gũi trong đời sống; biểu lộ những rung cảm và khát vọng chân thành, tha thiết và đằm thắm.
Hoàn cảnh sáng tác: thêi k× ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cứu nước và được in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968)
- Bài thơ Tiếng gà trưa được ra đời trong hoàn cảnh nào? V được in lần đầu trong tập thơ nào?
Hướng dẫn đọc:
- Giọng di?u: k? chuy?n tõm tỡnh
- Ngắt nhịp: 3/2, 2/3, 1/2/2
- Nhấn mạnh điệp ng?: Tiếng gà trưa.
- Đọc:
Trên đường/ hành quân xa
Dừng chân/bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai/nhảy ổ:
“ Cục /… cục tác/ cục ta”
Nghe xao động /nắng trưa
Nghe bàn chân/ đỡ mỏi
Nghe gọi về/ tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng/ những trứng
Này/ con gà/ mái mơ
Khắp mình/ hoa đốm trắng
Này/ con gà /mái vàng
Lông óng/ như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà /vẫn mắng
Gà đẻ/ mà mày nhìn
Rồi sau này/ lang mặt!
Cháu về/ lấy gương soi
Lòng dại thơ /lo lắng.
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả /chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm/ hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo/ đàn gà toi
Mong trời đừng/ sương muối
Để cuối năm/ bán gà
Cháu được/ quần áo mới
Ôi cái quần/ chéo go
Ống rộng dài/ quét đất
Cái áo cánh/ trúc bâu
Đi qua/ nghe sột soạt
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu/ hạnh phúc
Đêm cháu về /nằm mơ
Giấc ngủ hồng/ sắc trứng
Cháu chiến đấu/ hôm nay
Vì lòng yêu/ Tổ quốc
Vì xóm làng/ thân thuộc
Bà ơi,/ cũng vì bà
Vì tiếng gà/ cục tác
Ổ trứng hồng/ tuổi thơ.
- Em có nhận xét gì về hình thức của các câu thơ?
- Các câu thơ 5 tiếng xen kẽ các câu ba tiếng.
- Vần được gieo ở cuối câu nhưng không cố định và rất ít vần.
- Vậy theo em bài thơ này được viết theo thể thơ gì?
- ThÓ th¬: tù do trªn nßng cèt lµ thÓ th¬ 5 tiÕng.
- Đọc bài thơ, ta thấy nhắc nhiều đến kỉ niệm riêng của bản thân nhà thơ nhưng hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ lại là ai?
- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người chiến sĩ đang trên đường hành quân ra trận
- Như vậy, cái tôi trữ tình của người nghệ sĩ và cái ta của cả một thế hệ, của cả dân tộc như được hòa hợp một cách thật tự nhiên, tỏa ra những cảm hứng vừa thân thương, gần gũi vừa cao cả thiêng liêng, lay động lòng người.
- Cảm hứng ấy được khơi gợi từ tiếng gà trưa
- Cảm høng Êy ®îc kh¬i gîi tõ sù viÖc cô thÓ nµo?
- Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ này vµ t¸c dụng cña nã?
- Cụm từ được lặp lại bốn lần ở đầu mỗi khổ thơ
- Tác dụng: Vừa khơi gợi cảm xúc, vừa kết nối, điểm nhịp cho các cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình
- Dựa vào mạch cảm xúc ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ?
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (Khổ thơ đầu): Tiếng gà trên đường hành quân xa
+ Phần 2 (5 khổ thơ tiếp): Tiếng gà gọi về tuổi thơ
+ Phần 3 (Khổ thơ cuối): Tiếng gà giục giã tinh thần chiến đấu
- Trên cơ sở đó, em hãy cho biết mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?
- M?ch c?m xúc: Hiện tại - quá khứ - hiện tại
II. TÌM HiỂU VĂN BẢN:
1.TiÕng gµ trên đường hành quân xa:
- D?c do?n tho d?u, em hi?u dú l l?i k? c?a ai? K? v? s? vi?c gỡ?
Lời kể của người chiến sĩ đang trên đường hành qu©n ra trận.
- K? v? m?t s? vi?c bỡnh thu?ng nhung thỳ v?: trờn du?ng hnh quõn, lỳc t?m ngh? chõn ? m?t xúm nh? bờn du?ng, chi?n si ta b?ng nghe ti?ng g nh?y ? vang lờn: C?c . c?c tỏc c?c ta
- Cục … cục tác cục ta: âm thanh quen thuộc, gần gũi, thân thương
- Âm thanh tiếng gà ấy gợi lên trong em cảm giác gì?
xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
gọi về tuổi thơ
- Trên đường hành quân xa, tiếng gà trưa đã gợi cảm giác gỡ trong lòng người ra trận?
- Cảm thấy nắng trưa xao động
(gợi vẻ đẹp của làng quê)
- Cảm thấy đôi chân đỡ mỏi (xua tan nhưng mệt mỏi, thoải mái về tinh thần)
- Cảm thấy tuổi thơ hiện về
(đánh thức kí ức)
Nghe
Góc liờn tu?ng: Tại sao trong số nh?ng ý niệm có thể gắn với nỗi nhớ làng quê, tác giả lại chọn tiếng gà trưa?
Tiếng gà - âm thanh làng quê
Tiếng gà - âm thanh sự sống, dự báo điều tốt lành
Tiếng gà trưa- tiếng gà nhảy ổ để có nh?ng qủa trứng hồng, tạo thành niềm vui cho ngu?i nông dân cần cù, chắt chiu
? Là biểu trưng cho cuộc sống thanh bỡnh
Góc phõn tớch: Tại sao âm thanh tiếng gà trưa lại có thể gợi nên nh?ng cảm giác đó nơi con người?
- Buổi trưa yên tĩnh, tiếng gà khua động không gian.
- Tiếng gà trưa đem lại niềm vui cho con người, xua tan nh?ng m?t m?i nơi người chiến sĩ
- Dỏnh thức nh?ng kỉ niệm tuổi thơ: nh?ng quả trứng hồng, bộ quần áo mới và tỡnh bà cháu thân thương.
*Câu hỏi thảo luận:
- Trong đoạn thơ, cú từ lại nào được lặp lại nhi?u l?n? Sự lặp ấy nhằm diễn tả điều gỡ?
- ĐiÖp tõ nghe nhÊn m¹nh những c¶m gi¸c xao ®éng kh«ng gian, xao ®éng lßng ngêi.
- Vậy khi người ta nghe được những âm thanh làng quê bằng cả tâm hồn thì người đó phải có tình cảm như thế nào với làng xóm, quê hương?
Tình làng quê thắm thiết, sâu đậm
Tiết: 53
Bài: TIẾNG GÀ TRƯA
-Xuân Quỳnh-
I. Đọc vaø tìm hieåu chung:
1. Tác giả : Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
2. Tác phẩm:
- Theå thô: Thơ năm tiếng xen kẽ ba tiếng.
- Mạch cảm xúc: hiện tại – quá khứ - hiện tại
- Bố cục : 3 phần
II.Tìm hieåu văn bản:
1. Tiếng gà trưa trªn ®êng hµnh qu©n xa:.
Tiếng gà trưa, chợt nghe trên đường hành quân, đã làm thức dậy tình làng quê thắm thiết, sâu nặng trong lòng người chiến sĩ.
* Dặn dò :
Về nhà:
- Học thuộc lòng baøi thô.
- Phân tích khổ thơ đầu
- Tìm hiểu tiếp 2 đoạn thơ còn lại:
+ C¶m nhËn cña em vÒ những kØ niÖm của tình bµ cháu ®îc t¸i hiÖn qua c¸c sù viÖc: bµ soi trøng, dµnh dôm ch¾t chiu mua ¸o míi cho ch¸u khi tÕt ®Õn xu©n vÒ … ë đoạn 2
+ T©m niÖm cña ngêi chiÕn sÜ trÎ trªn ®êng ra trËn ®îc thÓ hiÖn ë khæ th¬ cuèi.
Tiết học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Dinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)