Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Phạm Thị Dịu |
Ngày 28/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Dịu
Kiểm tra bài cũ:
? Vẻ đẹp của hai câu thơ đầu trong bài “Cảnh khuya” là:
A. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hoá.
B. Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động.
C.Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi.
D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp.
B
Kiểm tra bài cũ:
? Vẻ đẹp của hai câu thơ đầu trong bài “Cảnh khuya” là:
A. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hoá.
B. Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động.
C.Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi.
D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp.
B
Khổ 1: Tiếng gà trưa thức giấc tình cảm làng quê.
Khổ 2 - 6: Những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà trưa khơi dậy.
Khổ 7- 8: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa
Thời gian: Buổi trưa
Không gian: Trên đường hành quân xa.
Bên xóm nhỏ
- Thứ tự chuyển đổi cảm giác trong 3 câu thơ:
Nghe tiếng gà (thính giác)
xao động nắng trưa (thị giác)
bàn chân đỡ mỏi (xúc giác)
gọi về tuổi thơ (tâm hồn)
-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Khổ 1: Tiếng gà trưa thức giấc tình cảm làng quê.
Khổ 2 - 6: Những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà trưa khơi dậy.
Khổ 7- 8: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
Thời gian: Buổi trưa
Không gian: Trên đường hành quân xa.
Bên xóm nhỏ
- Thứ tự chuyển đổi cảm giác trong ba câu thơ:
Nghe tiếng gà (thính giác)
xao động nắng trưa (thị giác)
bàn chân đỡ mỏi (xúc giác)
gọi về tuổi thơ (tâm hồn)
-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Ổ rơm hồng những trứng
Khắp mình hoa đốm trắng
Lông óng như màu nắng
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
? Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ “ Tiếng gà trưa” là:
Tiếng gà trưa. C. Người bà.
Quả trứng hồng. D. Người chiến sĩ.
Bài 2: Em thử lí giải tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là “ Tiếng gà trưa”?
- Từ âm thanh tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm tuổi thơ, về hình ảnh những con gà mái mơ mái vàng, từ đó hình ảnh người bàvới tình yêu của sự chắt chiu chăm lo cho cháu, cùng với những ước mơ nhỏ bé của tuổi thơ.Vì vạy tiếng gà trưa đã đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ, khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước
- Thứ tự chuyển đổi cảm giác trong 3 câu thơ:
Nghe tiếng gà (thính giác)
xao động nắng trưa (thị giác)
bàn chân đỡ mỏi (xúc giác)
gọi về tuổi thơ (tâm hồn)
-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Bài 1: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ “ Tiếng gà trưa” là:
Tiếng gà trưa. C. Người bà.
Quả trứng hồng. D. Người chiến sĩ.
Bài 2: Em thử lí giải tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là “ Tiếng gà trưa”?
- Từ âm thanh tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm tuổi thơ, về hình ảnh những con gà mái mơ mái vàng, từ đó hình ảnh người bà với tình yêu của sự chắt chiu chăm lo cho cháu, cùng với những ước mơ nhỏ bé của tuổi thơ.Vì vậy tiếng gà trưa đã đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ, khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước.
A
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Dịu
Kiểm tra bài cũ:
? Vẻ đẹp của hai câu thơ đầu trong bài “Cảnh khuya” là:
A. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hoá.
B. Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động.
C.Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi.
D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp.
B
Kiểm tra bài cũ:
? Vẻ đẹp của hai câu thơ đầu trong bài “Cảnh khuya” là:
A. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hoá.
B. Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động.
C.Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi.
D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp.
B
Khổ 1: Tiếng gà trưa thức giấc tình cảm làng quê.
Khổ 2 - 6: Những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà trưa khơi dậy.
Khổ 7- 8: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa
Thời gian: Buổi trưa
Không gian: Trên đường hành quân xa.
Bên xóm nhỏ
- Thứ tự chuyển đổi cảm giác trong 3 câu thơ:
Nghe tiếng gà (thính giác)
xao động nắng trưa (thị giác)
bàn chân đỡ mỏi (xúc giác)
gọi về tuổi thơ (tâm hồn)
-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Khổ 1: Tiếng gà trưa thức giấc tình cảm làng quê.
Khổ 2 - 6: Những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà trưa khơi dậy.
Khổ 7- 8: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
Thời gian: Buổi trưa
Không gian: Trên đường hành quân xa.
Bên xóm nhỏ
- Thứ tự chuyển đổi cảm giác trong ba câu thơ:
Nghe tiếng gà (thính giác)
xao động nắng trưa (thị giác)
bàn chân đỡ mỏi (xúc giác)
gọi về tuổi thơ (tâm hồn)
-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Ổ rơm hồng những trứng
Khắp mình hoa đốm trắng
Lông óng như màu nắng
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
? Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ “ Tiếng gà trưa” là:
Tiếng gà trưa. C. Người bà.
Quả trứng hồng. D. Người chiến sĩ.
Bài 2: Em thử lí giải tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là “ Tiếng gà trưa”?
- Từ âm thanh tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm tuổi thơ, về hình ảnh những con gà mái mơ mái vàng, từ đó hình ảnh người bàvới tình yêu của sự chắt chiu chăm lo cho cháu, cùng với những ước mơ nhỏ bé của tuổi thơ.Vì vạy tiếng gà trưa đã đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ, khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước
- Thứ tự chuyển đổi cảm giác trong 3 câu thơ:
Nghe tiếng gà (thính giác)
xao động nắng trưa (thị giác)
bàn chân đỡ mỏi (xúc giác)
gọi về tuổi thơ (tâm hồn)
-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Bài 1: Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ “ Tiếng gà trưa” là:
Tiếng gà trưa. C. Người bà.
Quả trứng hồng. D. Người chiến sĩ.
Bài 2: Em thử lí giải tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là “ Tiếng gà trưa”?
- Từ âm thanh tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm tuổi thơ, về hình ảnh những con gà mái mơ mái vàng, từ đó hình ảnh người bà với tình yêu của sự chắt chiu chăm lo cho cháu, cùng với những ước mơ nhỏ bé của tuổi thơ.Vì vậy tiếng gà trưa đã đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ, khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước.
A
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Dịu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)