Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Đến với chương trình ngữ văn lớp 7 - Tiết 53,54
Chào
Kiểm tra bài cũ:
1/Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và phần dịch bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.
2/ Cả 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều thể hiện chung những tình cảm thấm nhuần trong con người Bác.Đó là gì?
TiẾNG GÀ TRƯA
Xuân Quỳnh
Tiết 53:
I/TÌM HIỂU CHUNG:
1/Tác giả : (SGK/150)
_ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
_ Viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình,biểu lộ những rung cảm chân thành,những khát vọng cao đẹp.
_ Nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ.
2/ Tác phẩm: (SGK/150)
_ In lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968)
-Thể thơ:5 tiếng
-Bố cục:3 phần :
+Phần 1:đoạn 1
+Phần 2: đoạn2,3,4,5,6,7
+Phần 3:đoạn 8
_Hoàn cảnh sáng tác: được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Nhiều tập thơ hay: Tơ tằm chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Hoa cỏ may, Sân ga chiều em đi, Tự hát…
II-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
“Cục …cục tác, cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
gọi về tuổi thơ
► Điệp từ, ẩn dụ
=> Tiếng gà làm thức dậy những tình cảm ,kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.
Trong vô vàn âm thanh của làng quê, vì sao chỉ có tiếng gà trưa mới làm lòng người
chiến sĩ rung cảm nhiều đến thế?
THẢO LUẬN
Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khua động cả không gian.
Tiếng gà dự báo điều tốt lành, đem lại niềm vui cho con người.
Tiếng gà gắn với kỉ niệm của tuổi ấu thơ.
Tiếng gà là âm thanh quen thuộc của làng quê.
ĐÁP ÁN

?Nếu ở nhà em có nuôi 1 cô gà mái thật xinh xắn thì em sẽ làm gì để hình ảnh nó luôn đẹp và sống mãi trong lòng mình?
ĐÁP ÁN:
-Chăm sóc nó thật chu đáo,tránh thả rong ngoài đường .
-Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ,khô ráo.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
-Học thuộc lòng khổ thơ đầu.
-Phân tích hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng điệp từ ở khổ thơ này.
-Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc của em mỗi khi nghe tiếng gà nhảy ổ và trông thấy những quả trứng hồng của nó.
CHUẨN BỊ:
Tiết 54:”Tiếng gà trưa” (tiếp theo)
-Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại trong bài thơ qua những sự việc nào?

-Theo em,nguyên nhân nào đã thúc đẩy người chiến sĩ trẻ đi chiến đấu(Tâm niệm của người chiến sĩ)?

Chào tạm biệt ...!
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Chào tạm biệt ...!

B�i: Ti?NG G� TRUA
Xu�n Qu?nh

Chào mừng
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Đến với chương trình ngữ văn lớp 7 - Tiết 54
I/ GiỚI THIỆU CHUNG:
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1) Tiếng gà trên đường hành quân:
2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ:
B�i: Ti?NG G� TRUA
Xu�n Qu?nh

Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
- Ổ rơm hồng những trứng
- Này con gà mái mơ – hoa đốm trắng
vàng – óng như màu nắng…
2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ:
► Điệp ngữ, so sánh.
-> Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm , hiền hoà, bình dị của làng quê
và sự gần gũi
của con người đối với quê hương
_ Cĩ ti?ng b� v?n m?ng .
_ Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu…
_ Bà lo đàn gà toi
Người bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo
và dành hết tình yêu thương
cho cháu.
2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ:
Ôi cái quần chéo go …
Cái áo cánh trúc bâu …
-> Niềm vui đơn sơ và ấm áp tình bà cháu.
2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ:
-> Lời kể, tả
=> Kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình bà cháu sâu nặng thắm thiết.
2) Tiếng gà gỌi về tuổi thơ:

Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
3. Tiếng gà khơi dậy những suy tư:
- Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Cháu chiến đấu…
Vì tổ quốc
xóm làng

tiếng gà … ổ trứng hồng…
=> Tiếng gà đem lại hạnh phúc và tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả với đất nước, quê hương.
3. Tiếng gà khơi dậy những suy tư:
-> Điệp ngữ
THẢO LUẬN
Nhóm 1,2: Cho biết tác dụng của việc lặp lại câu thơ ba chữ “Tiếng gà trưa”?
Nhóm 3,4: Tại sao tác giả lại đaët tên tác phẩm là “tiếng gà trưa”?
Nhóm 5: Em có nhận xét gì về hình ảnh và tình cảm tác giả diễn đạt trong bài thơ?
ĐÁP ÁN
Tác dụng của câu thơ “Tiếng gà trưa”(ở đầu mỗi đoạn):
- Kết nối các đoạn thơ
- Điểm nhịp cho từng cảm xúc .






2) Tác giả đặc tên cho tác phẩm là “Tiếng gà trưa” vì:
- Tiếng gà trưa là âm thanh khơi gợi cảm xúc.
- Tiếng gà trưa gắn liền với kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
- Tiếng gà trưa là mục đích chiến đấu

3) Hình ảnh diễn đạt bình dị, chân thực và tình cảm diễn đạt tự nhiên trong thơ.




Tiếng gà trưa đã gọi về kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Bài thơ theo thể năm tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực.
II/ Tổng kết: ghi nhớ SGK/151
III/ Luyện tập:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1/ Tình cảm, cảm xúc nào thể hiện trong bài thơ “tiếng gà trưa”?
Hoài niệm về tuổi thơ
Tình bà cháu
Tình quê hương thắm thiết
Cả ba ý trên
2/ Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ trên là gì?
Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực
Ngôn ngữ cô đọng, hàm xúc
Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao
Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Chào tạm biệt ...!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)