Bài 13. Tiếng gà trưa

Chia sẻ bởi Vũ Hải | Ngày 28/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TIẾNG GÀ TRƯA
1
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 53, 54 - Văn học
Xuân Quỳnh
11/2/2011
VŨ HẢI
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾNG GÀ TRƯA
3
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 53, 54 - Văn học
Xuân Quỳnh
Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Xuân Quỳnh (1942 -1988)
I./ TÌM HIỂU CHUNG
1./ Tác giả:
- Quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà
Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc quận Hà
Đông – Hà Nội)
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đạiViệt Nam
- Viết về những tình cảm gần gũi, bình
dị trong đời sống gia đình và cuộc sống
thường ngày, biểu lộ trái tim phụ nữ
chân thành, tha thiết và đằm thắm.
4
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I./ TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Được viết trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống đế
quốc Mĩ.
- Thể thơ : 5 chữ
- Ptbđ : Biểu cảm, miêu tả, tự sự
- Bố cục : ba phần
+ Khổ thơ 1: Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê.
+ Khổ thơ 2 đến 6: Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
+ Khổ thơ 7+8: Những suy nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa.
5
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I./ TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
II./ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1./Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
6
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
- Trên đường hành quân xa,
khi dừng chân bên xóm nhỏ,
nghe tiếng gà ai nhảy ổ.
- Cảm giác mới lạ:
+ Nghe xao động nắng trưa
+ Nghe bàn chân đỡ mỏi
+ Nghe gọi về tuổi thơ
- Điệp từ : “nghe”
=> Chuyển đổi cảm giác: không chỉ
cảm nhân bằng thính giác mà cảm
nhận bằng tâm hồn, bằng tình cảm
thương yêu.
7
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 53 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I./ TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
II./ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1./Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ ko thể nào quên của người chiến sĩ
=>Thể hiện tình làng quê thắm thiết, sâu nặng.
8
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
9
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
10
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
- Sử dụng những từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc – Gợi tả vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị.
- Sd điệp từ “này” - Biểu hiện tình cảm nồng hậu, gần gũi, thân thương, gắn bó của con người với g.đình, làng quê.
11
11/2/2011
VŨ HẢI
Lông óng như màu nắng
mái vàng
đốm trắng
Này
Này
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Có tiếng bà vẫn mắng :
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Có tiếng bà vẫn mắng...
->Thể hiện tình yêu bà dành cho cháu
12
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
->Bà là ng­ười chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
13
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Ôi cái quần chéo go...
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
->Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ, ấm áp tình bà cháu.
14
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
Tiếng gà trưa gợi nhớ những kỉ niệm dấu yêu thời thơ ấu nhưng không phai mờ trong tâm hồn ng cháu bởi đó là tình cảm gia đình, ruột thịt, là tình cảm quê hương, cội nguồn không thể thiếu được trong mỗi con người.
15
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
3. Những suy nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa.
16
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Tiếng gà trưa // Mang bao nhiêu hạnh phúc
Tiếng gà trưa là hình ảnh của cuộc sống ấm no, bình yên
Giấc ngủ hồng sắc trứng : Mơ thấy những điều tốt lành,
những niềm vui và hạnh phúc.
17
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
18
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
19
Từ “vì” được lặp lại 4 lần – nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu cao đẹp của người chiến sĩ : ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì TQ, vì nhân dân (trong đó có cả những người thân và những kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ).
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
3. Những suy nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa.
20
Cuộc chiến đấu hôm nay chính là để giữ gìn những kỉ niệm giản dị mà rất đỗi thân thương : Đó là tình cảm gia đình, là tình làng nghĩa xóm.
=> Tình yêu đất nước được bắt nguồn từ những tình cảm bình dị gắn bó với tuổi thơ, gắn bó với người bà
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
3. Những suy nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa.
21
11/2/2011
VŨ HẢI
22
BÀI TẬP
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
11/2/2011
VŨ HẢI
23
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Thảo luận
a) Tiếng gà trưa được lấy làm nhan đề cho bài thơ vì trước hết đó là tín hiệu gắn với làng xóm. Tiếng gà trưa khơi gợi những kí ức tuổi thơ, gợi nhớ về người bà thân yêu và những con gà nhảy ổ đẻ. Tiếng gà trưa đã nối quá khứ với hiện tại. Mỗi khổ thơ đều vọng lại tiếng gà trưa như nối mạch cảm xúc và liên tưởng của cả bài
b) Câu thơ ba chữ “Tiếng gà trưa” đứng đầu mỗi khổ thơ, xen giữa những câu thơ năm chữ là dụng ý nghệ thuật của nhà thơ. Nó như chiếc chìa khoá mở vào kí ức tuổi thơ, vừa có ý nghĩa liên kết các hình ảnh nói về thời thơ ấu, vừa giữ nhịp cảm xúc cho cả bài. Tiếng gà xuyên suốt bài thơ như một niềm thương nhớ.
11/2/2011
VŨ HẢI
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê:
2. Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
3. Những suy nghĩ được gợi lên từ tiếng gà trưa.
24
III. TỔNG KẾT
- Nghệ thuật : cách diễn đạt tự nhiên với hình ảnh chân thực, đời thường
- Ý nghĩa VB : Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận
* Ghi nhớ / 151
11/2/2011
VŨ HẢI
25
VỀ NHÀ
VŨ HẢI
11/2/2011
Tiết 54 – Văn học : TIẾNG GÀ TRƯA
(Xuân Quỳnh)
Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc ghi nhớ.
Phân tích hiệu quả của việc sử dụng các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)