Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Thái Văn Khánh |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Giáo viên: Vòong Cấm Phùng
Trường : THCS Gia An
TIẾNG GÀ TRƯA
Tiết 54: Văn bản
Xuân Quỳnh
A.Tìm hiểu bài:
I/ Tác giả, tác phẩm: Sgk/150
II/ Kết cấu:
1. Thể loại: Thơ ngũ ngôn (năm chữ)
2. Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm
3. Bố cục: 3 phần
III/ Phân tích:
1. Tiếng gà trưa gợi nỗi niềm trên đường hành quân
2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
Kỉ niệm tuổi thơ
Hình ảnh người bà.
Văn bản
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh )
Trờn du?ng hnh quõn xa
D?ng chõn bờn xúm nh?
Ti?ng g ai nh?y ?:
" C?c.c?c tỏc c?c ta"
Nghe xao d?ng n?ng trua
Nghe bn chõn d? m?i
Nghe g?i v? tu?i tho
Ti?ng g trua
? rom h?ng nh?ng tr?ng
Ny con g mỏi mo
Kh?p mỡnh hoa d?m tr?ng
Ny con g mỏi vng
Lụng úng nhu mu n?ng
Ti?ng g trua
Cú ti?ng b v?n m?ng
- G d? m my nhỡn
R?i sau ny lang m?t
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm, hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tại sao khi nhớ về bà tác giả lại nhớ tiếng bà mắng đầu tiên?
Lời mắng yêu suồng sã, vì dù trẻ thơ trai hay gái đều sợ nhất là xấu xí, mà lang mặt là bệnh đáng sợ hơn cả.Vậy mà vẫn không thắng được tính tò mò trẻ thơ, vẫn cứ nhìn, nghe gà đẻ, để rồi đỏ mặt xấu hổ, cúi đầu nghe bà mắng, bà dạy bảo hiền từ tình cảm bà yêu cháu giản dị, sâu sắc.
b. Hình ảnh người bà
Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo dành cho cháu niềm vui nho nhỏ
Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh bà chắt chiu từng quả trứng trên tay?
Van b?n
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh )
Cứ hàng năm, hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Em hình dung như thế nào về hình ảnh người bà trong khổ thơ thứ 5?
Bà chắt chiu chăm lo cho cháu được bộ quần áo mới.
2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu.
b. Hình ảnh người bà
Bảo ban nhắc nhở cháu, có trách mắng cũng chỉ vì thương cháu:
“Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt”
- Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo: “Tay bà khum soi trứng- Dành từng quả chắt chiu-Mong trời đừng sương muối”
Dành trọn vẹn tình thương yêu, chăm lo cho cháu.
C Tình bà cháu.
Từ đó em có cảm nhận như thế
nào về hình ảnh người bà?
Người bà Việt Nam nghèo nhưng thảo hiền.
Hết lòng vì con cháu
Giàu đức hi sinh
Trong nỗi nhớ bà ta thấy
tình cảm của người cháu
như thế nào?
Bà
Chắt chiu, chăm lo cho cháu
Cháu
Thương yêu, kính trọng, biết ơn bà
CÂU HỎI THẢO LUẬN: 3 phút
Chi tiết niềm vui vì được quần áo mới gợi cho em cảm nghĩ gì về tuổi thơ và tình bà cháu?
Đáp án
Niềm vui tuổi thơ nghèo cơ cực ở nông thôn Việt Nam thật đơn sơ, giản dị và cảm động biết bao.
Tình cảm bà cháu sâu nặng thắm thiết
2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu.
c. Tình bà cháu
Cháu thương yêu, kính trọng và biết ơn bà
Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu
Tình cảm bà cháu sâu nặng, thắm thiết
Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài, ở vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Được lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ. Mỗi lần nhắc lại khổ thơ này lại gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm thời thơ ấu. Nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
Kỉ niệm tuổi thơ
Hình ảnh người bà
Tình bà cháu
Nghệ thuật: Điệp cấu trúc “Tiếng gà
trưa”: kỉ niệm tuổi thơ, tình bà cháu là bản lề giữa các khổ thơ, liền mạch cảm xúc.
3. Lúc trưởng thành
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Em hiểu gì về câu: “Đêm cháu về nằm mơ- Giấc ngủ hồng sắc trứng”?
Mơ những điều tốt đẹp, niềm vui, hạnh phúc.
Qua những hình ảnh trên em thấy mục đích chiến đấu của tác giả là gì?
-Vì lòng yêu Tổ quốc
-Vì xóm làng thân thuộc
- Vì bà, vì tiếng gà, vì ổ trứng
Khi chiến đấu vì Tổ quốc, xóm làng, vì bà, vì tiếng gà, ổ trứng hồng,con người mang một tình yêu như thế nào đối với đất nước?
Tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả
Điệp từ “vì” được lặp đi lặp lại như vậy nhằm nhấn manh điều gì?
Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của
người chiến sĩ trẻ.
3. Lúc trưởng thành
Mơ những điều tốt đẹp, niềm vui, hạnh phúc “Giấc ngủ hồng sắc trứng”.
Xác định rõ hơn mục đích chiến đấu hôm nay: Vì Tổ quốc, vì bà, vì tiếng gà, vì xóm làng thân thuộc.
* Điệp ngữ “Vì”: Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
Điều đó gợi cho em cảm nghĩ gì về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước?
Tình cảm yêu thương, kính trọng biết ơn bà đã khắc sâu thêm tình cảm đối với quê hương đất nước
Bài thơ được làm theo thể thơ 5 tiếng có những biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu của mỗi khổ? (thảo luận: 3 phút)
Trong bài thơ: Khổ 1,2,3,5,8 biến đổi khá linh hoạt, khổ thơ nhiều hơn 4 câu. Khổ 2,3,4,7 câu thơ đầu của mỗi khổ chỉ có 3 chữ “ Tiếng gà trưa” trong bài thơ được làm theo thể 5 chữ.
Cách gieo vần:
Khổ 2,3: Gieo vần cách: trắng - nắng- mắng.
Khổ 8: Gieo vần liền: quốc – thuộc.
Nội dung và nghệ thuật của bài thơ như thế nào?
-Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
- Nghệ thuật: Thể thơ 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên, và nhiều hình ảnh chân thực.
2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu.
Kỉ niệm tuổi thơ
Hình ảnh người bà
Tình bà cháu
3. Lúc trưởng thành
* Ghi nhớ: Sgk/151
Nếu phải xa quê, em sẽ mang theo trong tâm hồn mình những hình ảnh nào của quê hương, gia đình?
Sơ đồ
Ti?ng g trua
Gợi kỉ niệm tuổi thơ
sống bên bà
Gợi nỗi niềm trên
đường hành quân xa
Gọi ước mơ tuổi thơ và
hiện tại
Tình cảm bà cháu cao đẹp
Tình yêu quê hương đất nước
Đọc thêm một số bài thơ và hình ảnh về bà
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà có nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa
Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng bà nội
B. Luyện tập
Bài tập 1: Chọn học thuộc một đoạn của bài.
Bài 2: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ này
Những dòng thơ êm nhẹ, thánh thót như những nốt nhạc trong veo đã hiện lên hình ảnh người bà Việt Nam đẹp như một bà tiên trong truyện cổ tích. Bà dành tất cả sức lực và tình yêu thương cho đứa cháu nhỏ.Bà đã tần tảo, chắt chiu, chăm sóc, nâng đỡ từng quả trứng, từng chú gà con như chắt chiu, nâng đỡ từng ước mơ, hạnh phúc đơn sơ, nhỏ bé của đứa cháu yêu. “Tiếng gà trưa” đã gọi về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và tình bà cháu đậm đà thắm thiết là cơ sở của tình yêu quê hương đất nước, tiếp thêm sức mạnh cho cuộc chiến đấu hôm nay.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Hình ảnh nào đi xuyên suốt cả bài thơ?
.
.
Câu 2: Hình ảnh người bà trong bài thơ được hiện lên như thế nào?
a. Thông minh gan dạ
b. Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo,hết mực thương yêu cháu
c. Hi sinh vì nước vì dân
d. Cô độc lúc về già
a. Tiếng gà trưa
b.Người cháu
c. Người bà
d,. Những con gà mái
Hướng dẫn hoạt động ở nhà
Học thuộc 10 dòng của bài thơ (tự chọn)
Học thuộc nội dung ghi vở + ghi nhớ
Soạn bài : Điệp ngữ
Trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK
Mỗi loại điệp ngữ lấy một ví dụ.
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe
Hạnh phúc thành công
Chúc các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi
Giờ học kết thúc !
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe
Hạnh phúc thành công
Giờ học kết thúc !
Giáo viên: Vòong Cấm Phùng
Trường : THCS Gia An
TIẾNG GÀ TRƯA
Tiết 54: Văn bản
Xuân Quỳnh
A.Tìm hiểu bài:
I/ Tác giả, tác phẩm: Sgk/150
II/ Kết cấu:
1. Thể loại: Thơ ngũ ngôn (năm chữ)
2. Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm
3. Bố cục: 3 phần
III/ Phân tích:
1. Tiếng gà trưa gợi nỗi niềm trên đường hành quân
2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
Kỉ niệm tuổi thơ
Hình ảnh người bà.
Văn bản
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh )
Trờn du?ng hnh quõn xa
D?ng chõn bờn xúm nh?
Ti?ng g ai nh?y ?:
" C?c.c?c tỏc c?c ta"
Nghe xao d?ng n?ng trua
Nghe bn chõn d? m?i
Nghe g?i v? tu?i tho
Ti?ng g trua
? rom h?ng nh?ng tr?ng
Ny con g mỏi mo
Kh?p mỡnh hoa d?m tr?ng
Ny con g mỏi vng
Lụng úng nhu mu n?ng
Ti?ng g trua
Cú ti?ng b v?n m?ng
- G d? m my nhỡn
R?i sau ny lang m?t
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm, hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Tại sao khi nhớ về bà tác giả lại nhớ tiếng bà mắng đầu tiên?
Lời mắng yêu suồng sã, vì dù trẻ thơ trai hay gái đều sợ nhất là xấu xí, mà lang mặt là bệnh đáng sợ hơn cả.Vậy mà vẫn không thắng được tính tò mò trẻ thơ, vẫn cứ nhìn, nghe gà đẻ, để rồi đỏ mặt xấu hổ, cúi đầu nghe bà mắng, bà dạy bảo hiền từ tình cảm bà yêu cháu giản dị, sâu sắc.
b. Hình ảnh người bà
Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo dành cho cháu niềm vui nho nhỏ
Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh bà chắt chiu từng quả trứng trên tay?
Van b?n
Tiếng gà trưa
( Xuân Quỳnh )
Cứ hàng năm, hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Em hình dung như thế nào về hình ảnh người bà trong khổ thơ thứ 5?
Bà chắt chiu chăm lo cho cháu được bộ quần áo mới.
2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu.
b. Hình ảnh người bà
Bảo ban nhắc nhở cháu, có trách mắng cũng chỉ vì thương cháu:
“Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt”
- Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo: “Tay bà khum soi trứng- Dành từng quả chắt chiu-Mong trời đừng sương muối”
Dành trọn vẹn tình thương yêu, chăm lo cho cháu.
C Tình bà cháu.
Từ đó em có cảm nhận như thế
nào về hình ảnh người bà?
Người bà Việt Nam nghèo nhưng thảo hiền.
Hết lòng vì con cháu
Giàu đức hi sinh
Trong nỗi nhớ bà ta thấy
tình cảm của người cháu
như thế nào?
Bà
Chắt chiu, chăm lo cho cháu
Cháu
Thương yêu, kính trọng, biết ơn bà
CÂU HỎI THẢO LUẬN: 3 phút
Chi tiết niềm vui vì được quần áo mới gợi cho em cảm nghĩ gì về tuổi thơ và tình bà cháu?
Đáp án
Niềm vui tuổi thơ nghèo cơ cực ở nông thôn Việt Nam thật đơn sơ, giản dị và cảm động biết bao.
Tình cảm bà cháu sâu nặng thắm thiết
2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu.
c. Tình bà cháu
Cháu thương yêu, kính trọng và biết ơn bà
Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu
Tình cảm bà cháu sâu nặng, thắm thiết
Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài, ở vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Được lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ. Mỗi lần nhắc lại khổ thơ này lại gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm thời thơ ấu. Nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu
Kỉ niệm tuổi thơ
Hình ảnh người bà
Tình bà cháu
Nghệ thuật: Điệp cấu trúc “Tiếng gà
trưa”: kỉ niệm tuổi thơ, tình bà cháu là bản lề giữa các khổ thơ, liền mạch cảm xúc.
3. Lúc trưởng thành
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Em hiểu gì về câu: “Đêm cháu về nằm mơ- Giấc ngủ hồng sắc trứng”?
Mơ những điều tốt đẹp, niềm vui, hạnh phúc.
Qua những hình ảnh trên em thấy mục đích chiến đấu của tác giả là gì?
-Vì lòng yêu Tổ quốc
-Vì xóm làng thân thuộc
- Vì bà, vì tiếng gà, vì ổ trứng
Khi chiến đấu vì Tổ quốc, xóm làng, vì bà, vì tiếng gà, ổ trứng hồng,con người mang một tình yêu như thế nào đối với đất nước?
Tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả
Điệp từ “vì” được lặp đi lặp lại như vậy nhằm nhấn manh điều gì?
Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của
người chiến sĩ trẻ.
3. Lúc trưởng thành
Mơ những điều tốt đẹp, niềm vui, hạnh phúc “Giấc ngủ hồng sắc trứng”.
Xác định rõ hơn mục đích chiến đấu hôm nay: Vì Tổ quốc, vì bà, vì tiếng gà, vì xóm làng thân thuộc.
* Điệp ngữ “Vì”: Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
Điều đó gợi cho em cảm nghĩ gì về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước?
Tình cảm yêu thương, kính trọng biết ơn bà đã khắc sâu thêm tình cảm đối với quê hương đất nước
Bài thơ được làm theo thể thơ 5 tiếng có những biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu của mỗi khổ? (thảo luận: 3 phút)
Trong bài thơ: Khổ 1,2,3,5,8 biến đổi khá linh hoạt, khổ thơ nhiều hơn 4 câu. Khổ 2,3,4,7 câu thơ đầu của mỗi khổ chỉ có 3 chữ “ Tiếng gà trưa” trong bài thơ được làm theo thể 5 chữ.
Cách gieo vần:
Khổ 2,3: Gieo vần cách: trắng - nắng- mắng.
Khổ 8: Gieo vần liền: quốc – thuộc.
Nội dung và nghệ thuật của bài thơ như thế nào?
-Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
- Nghệ thuật: Thể thơ 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên, và nhiều hình ảnh chân thực.
2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu.
Kỉ niệm tuổi thơ
Hình ảnh người bà
Tình bà cháu
3. Lúc trưởng thành
* Ghi nhớ: Sgk/151
Nếu phải xa quê, em sẽ mang theo trong tâm hồn mình những hình ảnh nào của quê hương, gia đình?
Sơ đồ
Ti?ng g trua
Gợi kỉ niệm tuổi thơ
sống bên bà
Gợi nỗi niềm trên
đường hành quân xa
Gọi ước mơ tuổi thơ và
hiện tại
Tình cảm bà cháu cao đẹp
Tình yêu quê hương đất nước
Đọc thêm một số bài thơ và hình ảnh về bà
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà có nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa
Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng bà nội
B. Luyện tập
Bài tập 1: Chọn học thuộc một đoạn của bài.
Bài 2: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ này
Những dòng thơ êm nhẹ, thánh thót như những nốt nhạc trong veo đã hiện lên hình ảnh người bà Việt Nam đẹp như một bà tiên trong truyện cổ tích. Bà dành tất cả sức lực và tình yêu thương cho đứa cháu nhỏ.Bà đã tần tảo, chắt chiu, chăm sóc, nâng đỡ từng quả trứng, từng chú gà con như chắt chiu, nâng đỡ từng ước mơ, hạnh phúc đơn sơ, nhỏ bé của đứa cháu yêu. “Tiếng gà trưa” đã gọi về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và tình bà cháu đậm đà thắm thiết là cơ sở của tình yêu quê hương đất nước, tiếp thêm sức mạnh cho cuộc chiến đấu hôm nay.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Hình ảnh nào đi xuyên suốt cả bài thơ?
.
.
Câu 2: Hình ảnh người bà trong bài thơ được hiện lên như thế nào?
a. Thông minh gan dạ
b. Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo,hết mực thương yêu cháu
c. Hi sinh vì nước vì dân
d. Cô độc lúc về già
a. Tiếng gà trưa
b.Người cháu
c. Người bà
d,. Những con gà mái
Hướng dẫn hoạt động ở nhà
Học thuộc 10 dòng của bài thơ (tự chọn)
Học thuộc nội dung ghi vở + ghi nhớ
Soạn bài : Điệp ngữ
Trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK
Mỗi loại điệp ngữ lấy một ví dụ.
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe
Hạnh phúc thành công
Chúc các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi
Giờ học kết thúc !
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe
Hạnh phúc thành công
Giờ học kết thúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Văn Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)