Bài 13. Tiếng gà trưa
Chia sẻ bởi Trịnh Thu Dung |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tiếng gà trưa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các Thầy giáo, cô giáo
V? D? H?I GI?NG
Giờ học môn Ng? van Lớp 7B
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Đọc thuộc lòng phần dịch thơ bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh và cho biết hoàn cảnh sáng tác và nội dung chính của bài thơ ?
Đáp án:
Rằm tháng giêng là bài thơ được Bác Hồ viết ở chiến
khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1948).
Bài thơ miêu tả cảnh trăng rằm ở chiến khu Việt Bắc,
thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm,
lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc
quan của Bác Hồ.
Xuân Quỳnh (1942-1988)
Tập thơ Xuân Quỳnh dịch từ Tiếng Việt-Pháp
Tập “Xuân Quỳnh - cuộc đời và tác phẩm”
Bài thơ có bố cục 3 phần:
Khổ 1: Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê.
Khổ 2 đến khổ 6 : Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
+ Đó là kỉ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng ở khổ 2.
+ Và kỉ niệm về người bà thân yêu ở khổ 3, 4, 5, 6.
Khổ 7, 8: Những suy tư được gợi lên từ tiếng gà trưa.
? Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí người chiến sĩ trong thời điểm và hoàn cảnh hoàn cảnh nào?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
- Người chiến sĩ cảm thấy trong mình có nhiều cảm giác mới lạ:
+ xao động nắng trưa
+ bàn chân đỡ mỏi
+ gọi về tuổi thơ
=> Điệp ngữ “nghe” nhắc lại 3 lần.
=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Nghe
Nghe
Nghe
Câu hỏi thảo luận
? Tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê, tâm trí tác giả chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa?
Đáp án:
- Vì tiếng gà trưa là âm thanh quen thuộc và gần gũi của cuộc sống ở làng quê Việt Nam, nó lại vọng lại trong một không gian yên tĩnh của buổi trưa hè nên sẽ dễ khua động lòng người.
- Tiếng gà trưa báo hiệu tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng đem lại niềm vui kì diệu cho người nông dân. Do đó, tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên của con người.
- Và vì tuổi thơ của tác giả gắn liền với tiếng gà trưa. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. Đó là kỉ niệm ấu thơ về người bà của mình.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ.
Chuẩn bị phân tích tiếp khổ 2 =>8 về những kỉ niệm
ấu thơ và những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa.
Sưu tầm một số câu thơ viết về tình cảm bà cháu trong
bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
Xin chân thành cảm ơn
- Các thầy giáo, cô giáo
- Các em học sinh
ĐÕn tham dù tiÕt häc h«m nay!
Bài học kết thúc
các Thầy giáo, cô giáo
V? D? H?I GI?NG
Giờ học môn Ng? van Lớp 7B
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Đọc thuộc lòng phần dịch thơ bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh và cho biết hoàn cảnh sáng tác và nội dung chính của bài thơ ?
Đáp án:
Rằm tháng giêng là bài thơ được Bác Hồ viết ở chiến
khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1948).
Bài thơ miêu tả cảnh trăng rằm ở chiến khu Việt Bắc,
thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm,
lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc
quan của Bác Hồ.
Xuân Quỳnh (1942-1988)
Tập thơ Xuân Quỳnh dịch từ Tiếng Việt-Pháp
Tập “Xuân Quỳnh - cuộc đời và tác phẩm”
Bài thơ có bố cục 3 phần:
Khổ 1: Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê.
Khổ 2 đến khổ 6 : Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu.
+ Đó là kỉ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng ở khổ 2.
+ Và kỉ niệm về người bà thân yêu ở khổ 3, 4, 5, 6.
Khổ 7, 8: Những suy tư được gợi lên từ tiếng gà trưa.
? Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí người chiến sĩ trong thời điểm và hoàn cảnh hoàn cảnh nào?
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
- Người chiến sĩ cảm thấy trong mình có nhiều cảm giác mới lạ:
+ xao động nắng trưa
+ bàn chân đỡ mỏi
+ gọi về tuổi thơ
=> Điệp ngữ “nghe” nhắc lại 3 lần.
=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Nghe
Nghe
Nghe
Câu hỏi thảo luận
? Tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê, tâm trí tác giả chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa?
Đáp án:
- Vì tiếng gà trưa là âm thanh quen thuộc và gần gũi của cuộc sống ở làng quê Việt Nam, nó lại vọng lại trong một không gian yên tĩnh của buổi trưa hè nên sẽ dễ khua động lòng người.
- Tiếng gà trưa báo hiệu tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng đem lại niềm vui kì diệu cho người nông dân. Do đó, tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên của con người.
- Và vì tuổi thơ của tác giả gắn liền với tiếng gà trưa. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. Đó là kỉ niệm ấu thơ về người bà của mình.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ.
Chuẩn bị phân tích tiếp khổ 2 =>8 về những kỉ niệm
ấu thơ và những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa.
Sưu tầm một số câu thơ viết về tình cảm bà cháu trong
bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
Xin chân thành cảm ơn
- Các thầy giáo, cô giáo
- Các em học sinh
ĐÕn tham dù tiÕt häc h«m nay!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thu Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)